Đốt cháy hoàn toàn 1,95 gam kim loại M hóa trị I trong khí oxi thu được 2,35 gam oxit M\(_2\)O. Hãy xác định CTHH của kim loại M
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O
\(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)
=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)
=> MM = 23 (g/mol)
=> M là Na (Natri)
CTHH của oxit là Na2O
\(n_R=\dfrac{9,75}{R};n_{RO}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
\(PTHH:2R+O_2\xrightarrow[]{}2RO\)
tỉ lệ : 2 1 2
số mol :\(\dfrac{9,75}{R}\) \(\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(\dfrac{9,75}{R}=\dfrac{12,15}{R+16}\)
=>\(R=65\)
Vì kẽm có phân tử khối là 65 và hoá trị không đổi(ll)
=>kim loại R là kẽm(Zn)
Bảo toàn khối lượng: mO2 = mRO - mR = 32,4 - 26 = 6,4 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
\(M_R=\dfrac{26}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
Câu 1 :
Gọi X lak tên kim loại đó
Theo đề ra ta có : \(2X+O_2\left(t^o\right)->2XO\)
Ta có : \(n_{XO}=\dfrac{16,2}{M_X+16}\); \(n_X=\dfrac{13}{M_X}\)
Từ PT -> \(n_X=n_{XO}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_X+16}=\dfrac{13}{M_X}\)
Giải phương trình trên ta đc \(M_X=65\left(g/mol\right)\)
-> Kim loại đó lak Zn
Câu 2 :
PTHH : \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PT -> \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
-> \(m_{P\left(PƯđủ\right)}=n.M=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
`m_(Cl_2)=19-4,8=14,2(g)`
`=>n_(Cl_2)=(14,2)/(71)=0,2(mol)`
PTHH: \(M+Cl_2 \rightarrow MCl_2\) (có điều kiện `t^o)`
Từ đó ta suy ra `n_(M)=0,2(mol)`
`=>M=(4,8)/(0,2)=24`
`=>M` là `Mg` (Magiê)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,5}{22,4}=0,15625\left(mol\right)\)
Thep ĐLBTKL: mM + mO2 = mMxOy
=> mM = 8,875 - 0,15625.32 = 3,875(g)
=> \(n_M=\dfrac{3,875}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy
___\(\dfrac{3,875}{M_M}\) ->\(\dfrac{3,875y}{2x.M_M}\)
=> \(\dfrac{3,875y}{2x.M_M}=0,15625=>M_M=\dfrac{62y}{5x}=\dfrac{31}{5}.\dfrac{2y}{x}\)
Xét \(\dfrac{2y}{x}=5\) => MM = 31(P) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{5}\) => CTHH: P2O5
4 A+ 3 O2 -to->2 A2O3
mO2= mA2O3 - mA= 20,4-5,4=15(g)
=>nO2=15/32(mol)
=> nA= 4/3 . 15/32= 5/8(mol)
=>M(A)= mA/nA= 5,4/(5/8)=?? SỐ LẺ EM ƠI
4M + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2M2O
\(n_{M_2O}=\dfrac{2,35}{2M_M+16}\left(mol\right)\) (1)
\(n_M=\dfrac{1,95}{M_M}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{M_2O}=\dfrac{1}{2}n_M=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1,95}{M_M}=\dfrac{1,95}{2M_M}\left(mol\right)\) (2)
Từ (1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{2,35}{2M_M+16}=\dfrac{1,95}{2M_M}\)
\(\Rightarrow4,7M_M=3,9M_M+31,2\)
\(\Leftrightarrow0,8M_M=31,2\)
\(\Leftrightarrow M_M=39\left(g\right)\)
Vậy M là nguyên tố kali K
Vậy CTHH của kim loại là K2O
Cách làm của bạn đúng nhưng mik hơi khó hiểu lắm, thk