K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2018

\(10-2n⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2n-10⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-2\right)-6⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow6⋮n-2\)

Ta có bảng

n - 2     -6      -3     -2     -1     1      2      3      6      
n-4-1013458

Vậy \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 1:

$A=(n-1)(2n-3)-2n(n-3)-4n$

$=2n^2-5n+3-(2n^2-6n)-4n$

$=-3n+3=3(1-n)$ chia hết cho $3$ với mọi số nguyên $n$

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 8 2021

Bài 2:
$B=(n+2)(2n-3)+n(2n-3)+n(n+10)$

$=(2n-3)(n+2+n)+n(n+10)$

$=(2n-3)(2n+2)+n(n+10)=4n^2-2n-6+n^2+10n$

$=5n^2+8n-6=5n(n+3)-7(n+3)+15$

$=(n+3)(5n-7)+15$

Để $B\vdots n+3$ thì $(n+3)(5n-7)+15\vdots n+3$

$\Leftrightarrow 15\vdots n+3$
$\Leftrightarrow n+3\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 5;\pm 15\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;0;-6;-8; 2;12;-18\right\}$

2 tháng 4 2022

giúp mình vs

 

 

2 tháng 4 2022

alo

 

b: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

12 tháng 7 2019

a, 4n - 7 ⋮ n - 1

=> 4n - 4 - 3 ⋮ n - 1

=> 4(n - 1) - 3 ⋮ n - 1

=> -3 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3)

=> n - 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {0; 2; -2; 4}

23 tháng 12 2018

Gợi ý :

10 - 2n ⋮ n - 2

-2n + 4 + 6 ⋮ n - 2

-2 ( n - 2 ) + 6 ⋮ n - 2

Vì -2 ( n - 2 ) ⋮ n - 2

=> 6 ⋮ n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(6) = { 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6 }

Đến đây tìm n nốt nhé bạn :))

23 tháng 12 2018

Ta có:  ( n - 2)  \(⋮\)n - 2

      =>  2( n - 2) \(⋮\)n - 2

      =>  2n -4      \(⋮\)n - 2

Mà 10 - 2n \(⋮\)n - 2 ( gt )

 Nên ta có :    \([(\)10 - 2n \()\)\(-\)\((\)2n - 4\()]\)\(⋮\)n -2 

               =>    \([\)10 - 2n - 2n -4\(]\)\(⋮\)n - 2  

              =>        6 \(⋮\)n - 2

          =>  n - 2  \(\in\){ 1; 2; 3; 6 } 

          =>   n\(\in\){ 3; 4; 5; 8 }

Vậy  n\(\in\){ 3; 4; 5; 8 }

NM
8 tháng 12 2020

ta có \(10-2n=6-2\left(n-2\right)\)chia hết cho n-2 do đó

6 phải chia hết cho n-2 

hay n-2 phải là ước của 6 \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm6\right\}\) tương ứng ta tìm được giá trị của n thuộc \(\left\{-4,-1,1,3,5,8\right\}\)

mà n là số tự nhiên nên ta có n thuộc \(\left\{1,3,5,8\right\}\)

15 tháng 12 2016

làm câu

24 tháng 2 2018
A, 4n + 31 chia hết cho 2n + 5 => 2 ( 2n + 5 ) + 21 chia hết cho n + 5 Mà 2 ( 2n + 5 ) chia hết cho 2n + 5 => 21 chia hết cho n + 5 => 2n + 1 thuộc Ư ( 21 )
24 tháng 2 2018

b, n.n + n + 10 chia hết n + 1

=> n ( n + 1 ) + 10 chia hết n + 1

Mà n ( n + 1) chia hết n + 1 => 10 chia hết n +1 

=> n + 1 thuộc Ư ( 10 ) = { 1, - 1,2 ,-2,5,-5,10,-10}