Cho tam giác ABC có AB=AC. kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại H.Chứng minh
a) tam giác AHC=tam giác AHB
b) AH vuông góc với BC
c) Vẽ tia HD vuông góc với AB ( d thuộc AB) và tia HE vuông góc với AC (E thuộc AC).Chứng minh ED song song với BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).
b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC.
=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).
Xét tam giác AHB vuông tại A:
Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).
=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)
=> AH = 3 (cm).
c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:
AH chung.
Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).
=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).
=> HD = HE (2 cạnh tương ứng).
=> Tam giác DHE cân tại H.
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
a: ΔABC cân tại A có AH là phân giác
nên H là trung điểm của BC
ΔABC cân tại A có AH là trung tuyến
nên AH vuông góc BC
b: BH=CH=12/2=6cm
AH=căn AB^2-AH^2=8cm
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
=>ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE và HD=HE
=>ΔHDE cân tại H
d: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt MD tại F.
Vì M là trung điểm AB nên dễ chứng minh tg AMF = tg BMD => AF = BD (1)
Mặt khác vì AD là tia phân giác ^BAH => ^BAD = ^DAH (2)
Và ^ABD = ^CAH (3) ( góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Lấy (2) + (3) : ^BAD + ^ABD = ^DAH + ^CAH
<=> ^ADC = ^DAC => tg ACD cân tại C => AC = DC (4)
Ta có: AE/HE = AF/HD = BD/HD (5) (theo (1))
Mà BD/HD = AB/AH (6) ( tính chất phân giác)
Và AB/AH = AC/HC = DC/HC (7) ( vì tg vuông ABH ~ tg vuông CAH và theo (4))
Từ (5); (6); (7) => AE/HE = DC/HC
<=> (AH + HE)/HE = (DH + HC)/HC <=> AH/HE + 1 = DH/HC + 1 <=> AH/HE = DH/HC
=> tg vuông AHD ~ tg vuông EHC => đpcm
a, AH là tia phân giác(gt) => HAB=HAC
xét tâm giác AHB và tam giác AHC:
chung AH
HAB=HAC(cmt)
AB=AC(gt)
=>tam giác AHB bằng tam giác AHC
b, tam giác AHB bằng tam giác AHC(cmt) => AHB = AHC
có: AHB+AHC=180 (kề bù) =>AHB=AHC=90 => AH vuông góc BC
HD vuông góc AB(gt) => HDB =90 độ => tam giác HDB vuông => BHD+ABH=90 độ
AH vuông góc BC(gt) => AHB =90 độ => tam giác AHB vuông => HAB+ABH=90 độ
từ hai điều trên suy ra HAB=BHD vì cùng cộng với AHB bằng 90 độ
bạn kiểm tra hộ mik nha
a, xét tam giác ABH à tg ACH có AH chung
^BAH = ^CAH do AH là pg
AB = AC (gt)
=> tg ABH = tg ACH (c-g-c)
b, tg ABH = tg ACH (câu a )
=> ^AHC = ^AHB
mà ^AHC + ^AHB = 180
=> ^AHC = 90
=> AH _|_ BC
c, xét tam giác ADH và tam giác AEH có : AE chung
^ADH = ^AEH = 90
^bah = ^cah
=> Tg ADH= tg AEH (ch-gn)
=> AE = AD
=> tg AED cân tại A => ^ADE = (180 - ^BAC) : 2
tg ABC cân tại A => ^ABC = (180 - ^bac) : 2
=> ^ade = abc
mà ^ade đồng vị ^abc
=> de // bc
a. Vì \(\Delta ABC\)cân tại A \(\Rightarrow\)AB = AC, góc B = góc C.
Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :
AB = AC
AH là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\)(cạnh huyền - cạnh góc vuông).
b.Vì \(\Delta ABH=\Delta ACH\)\(\Rightarrow\)góc AHB = góc AHC ( góc tương ứng )
Mà góc AHB +AHC = 180 độ ( kề bù ) => góc AHB = AHC = 90 độ => AH\(\perp\)BC.
c.Xét tam giac HDB và HEC có :
HB = HC ( vì tg ABH = ACH )
góc B = góc C
=> tam giác HDB = HDC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=>BD = CE ( cạnh tương ứng )
Vì AB = AC => AD = AE.
Vì tg AHB = AHC => góc A1 = A2 ( góc tương ứng )
Xét tg AFD và AFE có :
AD = AE
Góc A1 = A2
AF là canh chung
=> Tg AFD = AFE ( c-g-c)
=> góc ADF = AEF ( góc tương ứng )
Ta có : góc A + ADF + AEF = góc A + ABC + ACB = 180 độ
=> 2.ADF = 2.ABC => Góc ADF = ABC mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị => DE \(//\)BC.
a) Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)có:
AH chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là phân giác \(\widehat{BAC}\))
AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
=> \(\Delta BAH=\Delta CAH\left(cgc\right)\)
b) Có AH là phân giác \(\widehat{BAC}\left(gt\right)\), \(\Delta\)ABC cân tại A (gt)
=> AM là đường phân giác trong của tam giác ABC cân tại A
=> AM trung với đường cao và đường trung tuyến
=> AM _|_ BC(đpcm)
d)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
hay AH là tia phân giác của góc BAC
b: \(\widehat{BAC}=70^0\)
nên \(\widehat{BAH}=35^0\)
=>\(\widehat{B}=55^0\)
=>BH<AH
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A
a) Có AB=AC=10cm
=> \(\Delta\)ABC cân tại A
b) Có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\\\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\end{cases}}\)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)=> AH là phân giác \(\widehat{BAC}\)
Ta có: AB=AC (gt)
AH chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
=> \(\Delta BAH=\Delta CAH\)
c) Có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{MBH}=\widehat{NCH}\\\widehat{BMH}=\widehat{HNC}=90^o\\BH=CH\left(\Delta AHB=\Delta ACH\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BHM=\Delta CHN}\)
d) \(BH=\frac{1}{2}BC=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)
e) Ta có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{OBC}=90^o-\widehat{ABC}\\\widehat{OCB}=90^o-\widehat{ACB}\end{cases}}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
\(\Rightarrow\Delta\)OBC cân tại O
Hình thì bạn tự vẽ nhé
a/
Xét tam giác AHC và tam giác AHB có:
AH là cạnh chung
AB=AC (gt)
Góc BAH = góc CAH (do ah là tia phân giác của góc BAC =) tam giác AHC= tam giác AHB (c.g.c)
b/ theo câu a thì tam giác AHC= tam giác AHB =) góc AHB = góc AHC mà hai góc này kề bù với nhau nên góc AHC= góc AHB =90 độ =) AH vuông góc với BC
c/ Xét tam giác AHD và AHE lần lượt vuông tại D và E có:
AH là cạnh chung
góc HAD = góc HAE =)tam giác AHD= tam giác AHE (cạnh huyền- góc nhọn)
=)AD = AE (2 cạnh tương ứng)
Gọi DE cắt AH tại I. Xét tam giác ADI và tam giác AEI có AI là cạnh chung
AD= AE (cmt) ; góc DAH= góc EAH =) tam giác ADI= tam giác AEI (c.g.c)
=)AH vuông góc với DE (chứng minh tương tự như ở câu b)
Ta có AH vuông góc với BC; AH vuông góc với DE theo định lí thì DE song song với BC (đpcm)