K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

158cm3

11 tháng 5 2019

hay

12 tháng 5 2019

• Uầy~ Copy del ghi nguồn :)

11 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Trọng lượng riêng của nc:

\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3

Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)

12 tháng 1 2022

a,Có 2 lực tác dụng lên vật hình cầu là P và FA 2 vật này có cường độ lực bằng nhau do vật ko nổi hẳn cũng ko chòm hẳn

b, Bán kính của vật hình cầu là: \(r=\dfrac{d}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)=0,1\left(m\right)\)

Thể tích của vật hình cầu là: \(V=\dfrac{4}{3}.\pi.r^3=\dfrac{4}{3}.3,14.0,1^3=\dfrac{157}{37500}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=d_{nước}.V=10000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)

Độ lớn của trọng lượng của vật là: \(P=F_A=\dfrac{628}{15}\left(N\right)\)

c, Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét khi nhúng vào dầu là:

\(F_A=d.V=8000.\dfrac{157}{37500}=\dfrac{2512}{75}\left(N\right)\)

So sánh: 1256/15N < 2512/15N

=> P < FA 

=> Vật nổi lên trên mặt thoáng vào ko chìm trong nước

=> phần vật ngập trong dầu là ko có

11 tháng 11 2019

 (2,0 điểm)

Ta có: P = 10m → P = 10.0,5 = 5 (N)

a) Công của trọng lực tác dụng lên quả cầu:

A = F.s = P.s = 5.2 = 10 (J) (1,0 điểm)

b) Do quả cầu bị chìm 1/2 trong nước nên ta có:

F A  = P ⇒  F A  = 5 (1,0 điểm)

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nướcCâu 5. Thả...
Đọc tiếp

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. 

a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.

         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3  vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu

        c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:

a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.

b. Trọng lượng của vật.

c. Trọng lượng riêng của vật

0
8 tháng 1 2021

\(P=10m=10.D_{vat}.V=10.7800.0,002=...\left(N\right)\)

\(F_A=d_n.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)

8 tháng 1 2021

P=10m=10.Dvat.V=10.7800.0,002=...(N)

FA=dn.V=10000.0,002=20(N)

 

23 tháng 12 2021

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(F_A=4,8-3,6=1,2\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012\left(m^3\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là

\(d=\dfrac{F_A}{V}=\dfrac{1.2}{0,00012}=10000\left(N\right)\)