Biểu diễn phân thức 2x+6/x2-4 dưới dạng tổng hoặc hiệu của hai phân thức là đa thức bậc nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2x+6}{x^2-4}=\dfrac{4x+12}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{5}{2x-4}-\dfrac{1}{2x+4}\)
a) ( x + 1 ) 2 . b) ( x – 4 ) 2 .
c) x 2 4 + x + 1 ; d) ( 2 x – 2 y ) 2 .
Viết đa thức P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 dưới dạng hiệu của hai đa thức một biến.
Có nhiều cách viết, ví dụ:
Cách 1: Nhóm các hạng tử của đa thức P(x) thành 2 đa thức khác
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 + 7x) - (4x2 + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 + 7x và 4x2 + 2
P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = (5x3 – 4x2) – (-7x + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 5x3 – 4x2 và -7x + 2
Cách 2: Viết các hạng tử của đa thức P(x) thành tổng hay hiệu của hai đơn thức. Sau đó nhóm thành 2 đa thức khác
Ví dụ: Viết 5x3 = 6x3 - x3; – 4x2 = – 3x2 - x2
Nên: P(x) = 5x3 – 4x2 +7x – 2 = 6x3 - x3 – 3x2 - x2 +7x – 2 = (6x3 – 3x2 + 7x) - (x3 + x2 + 2)
⇒ P(x) là hiệu của hai đa thức một biến là: 6x3 – 3x2 + 7x và x3 + x2 + 2
a) \(x^2+4x+4\)
\(=x^2+2\cdot2\cdot x+2^2\)
\(=\left(x+2\right)^2\)
b) \(4x^2-4x+1\)
\(=\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot1+1^2\)
\(=\left(2x-1\right)^2\)
c) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
\(=x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
d) \(4\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)+1\)
\(=\left[2\left(x+y\right)\right]^2-2\cdot2\left(x+y\right)\cdot1+1^2\)
\(=\left[2\left(x+y\right)-1\right]^2\)
\(=\left(2x+2y-1\right)^2\)
\(x^2-6xy+9y^2\)
\(=x^2-2\cdot3y\cdot x+\left(3y\right)^2\)
\(=\left(x-3y\right)^2\)
viết các đa thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc hiệu
4x2 + 4x + 1
\(=\dfrac{2,5x+5-0,5x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{2.5\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{-0.5\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{2.5}{x-2}+\dfrac{-0.5}{x+2}\)
\(=\dfrac{5}{2x-4}+\dfrac{-1}{2x+4}\)