Lập niên biểu các sự kiện chính thể hiện quá trình xây dựng đất nước ở Liên Xô (1921- 1941) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế là ý nghĩa của chính sách kinh tế mới, không phải là bài học về công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
Đáp án cần chọn là: D
Sau khi khôi phục kinh tế, Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước tư bản phương Tây : nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân, máy móc phải nhập của nước ngoài. Chính vì vậy, để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Trong những năm 1926 -1929, nhân dân Liên Xô tập trung mọi sức lực vào việc thực hiện bước đầu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng mà trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, ngành công nghiệp năng lượng (điện, than, dầu mỏ), ngành chế tạo máy móc nông nghiệp và ngành công nghiệp quốc phòng.
Cùng với nhiệm vụ công nghiệp hóa, nhân dán Liên Xô tiến hành cải tạo nền nông nghiệp, thu hút đông đảo nông dân tham gia các nông trang tập thể.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 5 năm. Mỗi kế hoạch của năm đều có những mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể, đánh dấu từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân Liên Xô. Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 - 1932) và lần thứ hai (1933 - 1937) đều hoàn thành trước thời hạn.
Trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Liên Xô đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt. Đến năm 1936, tính theo sản lượng công nghiệp, Liên Xô đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ). Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành. Nhân dân Liên Xô đã xây dựng được một nền nông nghiệp tập thể hóa, cơ giới hóa và có quy mô sản xuất lớn.
Về văn hóa - giáo dục, Liên Xô đã thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho tất cả mọi người và phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố. Các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn học nghệ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu rực rỡ,...
Về xã hội, các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa.
Từ năm 1937, Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba. Tháng 6 - 1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, nhân dân Liên Xô buộc phải ngừng công cuộc xây dựng đất nước để tiến hành cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại.
Chọn đáp án D
Theo SGK Lịch sử 11 trang 53, năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. Trong giai đoạn này, Nga Xô viết mà sau này là Liên Xô luôn bị các nước đế quốc gây khó khăn, chưa từng nhận được sự giúp đỡ nên đáp án của câu hỏi là chính quyền Xô viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài.
Chọn đáp án D
Theo SGK Lịch sử 11 trang 53, năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. Trong giai đoạn này, Nga Xô viết mà sau này là Liên Xô luôn bị các nước đế quốc gây khó khăn, chưa từng nhận được sự giúp đỡ nên đáp án của câu hỏi là chính quyền Xô viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài
Đáp án D
Theo SGK Lịch sử 11 trang 53, năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kì hòa bình, xây dựng đất nước trong hoàn cảnh cực kì khó khăn. Nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm trọng, tình hình chính trị không ổn định, các lực lượng phản cách mạng điên cuồng chống phá, gây bạo loạn ở nhiều nơi. Trong giai đoạn này, Nga Xô viết mà sau này là Liên Xô luôn bị các nước đế quốc gây khó khăn, chưa từng nhận được sự giúp đỡ nên đáp án của câu hỏi là chính quyền Xô viết nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nước ngoài.
Thời gian | Liên Xô | Các nước Đông Âu |
1945-1950 | - Liên Xô tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. - 8/1/1949: Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập nhằm tăng cường sự hợp tác giữa các nước Xã hội chủ nghĩa. |
- Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu tiến hành cải cách ruộng đất, ban hành các quyền tự do dân chủ, vai trò lãnh đạo của các Đảng Cộng sản ngày càng được khẳng định. |
1950 - 1970 | - Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. + Trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới. + Sản xuất nông nghiệp đạt được nhiều thành tựu. + Khoa học kỹ thuật: đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc. + Trình độ học vấn của người dân tăng cao. + Tiếp tục giúp đỡ các nước Xã hội chủ nghĩa. |
- Thực hiện nhiều kế hoạch 5 năm. - Từ những nước nghèo trở thành các quốc gia công - nông nghiệp. |
Những năm 70 đến năm 1991 | + 1973: Khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô. + Nền kinh tế Liên Xô dần bộc lộ dấu hiệu suy thoái. + 3/1985: M. Goócbachốp lên nắm quyền lãnh đạo Đảng và nhà nước Liên Xô, tiến hành công cuộc cải tổ đất nước. + 1991: Sau 6 năm tiến hành cải tổ, Liên Xô lâm vào tình trạng khủng hoảng toàn diện. + 8/1991: Chính biến nhằm lật đổ Goócbachốp diễn ra nhưng thất bại. Sau đó, Goócbachốp tuyên bố từ chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô. + 21/12/1991: Hiệp định thành lập Cộng đồng các quốc gia độc lập được ký kết. Nhà nước Liên bang Xô viết tan rã. + 25/12/1991: Đánh dấu sự chấm dứt chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại. |
+ Cuộc khủng hoảng dầu mỏ ở Liên Xô tác động mạnh tới các nước Đông Âu. + Nền kinh tế Đông Âu lâm vào tình trạng trì trệ. + Ban lãnh đạo các nước Đông Âu lần lượt từ bỏ quyền lãnh đạo của Đảng. + Nước Đức được thống nhất(Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức). |
- Trong 2 năm đầu (1926-1927), Liên Xô đã từng bước giải quyết thành công các vấn đề về vốn đầu tư, đào tạo cán bộ kĩ thuật, công nhân lành nghề…
- Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933-1937) đều được hoàn thành trước thời hạn. Qua hai kế hoạch 5 năm, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một cường quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
- Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.
- Từ năm 1937, nhân dân Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ ba, nhưng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội tạm thời bị gián đoạn bởi cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức.
- Trong những năm 1925-1941 vẫn đạt được những thành tựu to lớn, tạo nên những biến đổi về nhiều mặt, có lợi cho nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang hùng mạnh để bảo vệ Tổ quốc.
- Trong vòng 4 năm (1922-1925), các cường quốc tư bản: Đức, Anh, I-ta-li-a, Pháp, Nhật Bản lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- Đầu năm 1925, Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với trên 20 quốc gia.
- Năm 1933, Mĩ-cường quốc tư bản đứng đầu thế giới-đã công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín ngày càng cao của Liên Xô trên trường quốc tế.
Bạn tự lập bảng nha !!