K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2018
Môi trường : Không khí , Nguồn nước , không gian sống , .....là tài sản vô giá đối với sức khỏe của con người , của thực vật và động vật sống ." Trời" có thể bắt ta nghèo chứ trời đâu có bắt ta ở bẩn ???. Vậy tại sao chúng ta không ở cho sạch . Sạch từ trong nhà ra xung quanh. Mỗi người hãy tự sạch chỗ ở của mình và xung quanh mình thì trái đất của chúng ta chỗ nào cũng sạch . Biết vứt rác đúng chỗ , thải chất bẩn đúng nơi , ....Ngoài việc tái chế lại , đốt , ...tôi mong muốn các nhà khoa học hãy vào cuộc tìm cách hủy các chất thải chỉ trong tíc tắc với một loại hóa chất nào đó ( với điều kiện hóa chất đó ko độc hại ), các nhà khoa học của chúng ta giỏi lắm mà . Tại sao có mỗi việc LÀM cho SẠCH NHÀ trái đất mà cũng ko làm nổi ? ...Vẫn biết mỗi CÔNG DÂN của ngôi nhà chung Trái đất trước hết phải có trách nhiệm đối với nơi ở của chính mình , có như vậy mới mong TRÁI đất của chúng ta chỗ nào cũng : Xanh ,sạch ,đẹp ...được ....
Bản thân tôi , tôi rất có ý thức về nơi ở của mình .Luôn làm cho nó sạch , xanh , và cố gắng đẹp ....
3 tháng 1 2019

Môi trường : Không khí , Nguồn nước , không gian sống , .....là tài sản vô giá đối với sức khỏe của con người , của thực vật và động vật sống ." Trời" có thể bắt ta nghèo chứ trời đâu có bắt ta ở bẩn ???. Vậy tại sao chúng ta không ở cho sạch . Sạch từ trong nhà ra xung quanh. Mỗi người hãy tự sạch chỗ ở của mình và xung quanh mình thì trái đất của chúng ta chỗ nào cũng sạch . Biết vứt rác đúng chỗ , thải chất bẩn đúng nơi , ....Ngoài việc tái chế lại , đốt , ...tôi mong muốn các nhà khoa học hãy vào cuộc tìm cách hủy các chất thải chỉ trong tíc tắc với một loại hóa chất nào đó ( với điều kiện hóa chất đó ko độc hại ), các nhà khoa học của chúng ta giỏi lắm mà . Tại sao có mỗi việc LÀM cho SẠCH NHÀ trái đất mà cũng ko làm nổi ? ...Vẫn biết mỗi CÔNG DÂN của ngôi nhà chung Trái đất trước hết phải có trách nhiệm đối với nơi ở của chính mình , có như vậy mới mong TRÁI đất của chúng ta chỗ nào cũng : Xanh ,sạch ,đẹp ...được ....
Bản thân tôi , tôi rất có ý thức về nơi ở của mình .Luôn làm cho nó sạch , xanh , và cố gắng đẹp ....

* Bạn tham khảo :

1. Đề Xuất giải pháp để bảo vệ lớp vỏ trái đất

- Tiết kiệm nước: tiết kiệm nước ngay tại nhà, sử dụng ít hóa chất, xử lí chất thải độc hại đúng cách, giúp xác định nguồn nước ô nhiễm

- Bảo vệ đất: hạn chế xả rác thải, dùng phân trộn, trồng cây, ko chặt phá cây, ngăn chặn phá rừng và khai thác rừng.

- Bảo quản chất lượng không khí: dùng ít điện hơn, hạn chế lái xe và đi máy bay thường xuyên, mua các vật phẩm địa phương, ăn rau và thịt có nguồn gốc từ địa phương, trở thành nhà hoạt động bảo vệ ô nhiễm môi trường.

-. Bảo vệ các loài động vật: tôn trọng động vật, hoạt động bảo vệ môi trường sống của động vật, ăn cá được đánh bắt bền vững, biến tài sản của bạn thành nơi trú ẩn cho động vật hoang dã

-Tiết kiệm năng lượng: dùng đèn thắp sáng bằng năng lượng mặt trời, dùng ánh nắng mặt trời để đun nước, lắp đặt đèn cảm biến ánh sáng công suất thấp cho phòng tắm, lắp đặt vòi sen tái chế nước.

2,Nêu một số biện pháp hạn chế tác hại của động đất 

- Nâng cao , bảo trì sức chịu đựng cho ngôi nhà đang sinh sống 

- Tập luyện kĩ năng ứng phó với động đất , thiên tai

Dự trữ nước , thực phẩm

26 tháng 12 2020

nhưng cái núi lửa bạn nêu là cách khắc phục hậu quả chứ ko phải là biện pháp hạn chế núi lửa

Những năm gần đây thủy sản là một trong những ngành mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho nước ta. Mặc dù vậy công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vẫn còn khá nhiều bất cập. Không ít loài thủy sản nội địa đang có chiều hướng bị suy giảm mạnh và đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt!

Nguồn lợi thủy sản đang suy giảm

Theo Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản (Bộ NN& PTNT) hiện nay ngành thủy sản đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản trên các thủy vực nội địa vùng biển và ven biển. Nguyên nhân là do tình trạng khai thác quá giới hạn cho phép tỷ trọng cá tạp trong khai thác ngày càng tăng nguồn lợi thủy sản mất dần khả năng tự tái tạo phục hồi. Tổng trữ lượng hải sản của cả nước là 5 1 triệu tấn khả năng khai thác bền vững tối đa là 2 1 triệu tấn nhưng hiện tại tổng lượng khai thác đã đạt 2 27 triệu tấn vượt mức giới hạn cho phép. Ông Nguyễn Ngọc Oai Cục trưởng Cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản cho biết: Đáng lo ngại là danh sách các loài thủy sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ngày càng tăng. Trong khi đó các loài sinh vật thủy sinh ngoại lai xâm hại có xu hướng tăng như ốc bươu vàng cá chim trắng cá hoàng đế và gần đây nhất là rùa tai đỏ tôm hùm đỏ…

Tình trạng khai thác thiếu thân thiện với môi trường vẫn phổ biến trên phạm vi cả nước. Bên cạnh đó công nghệ phương pháp ngư cụ khai thác mang tính hủy diệt nguồn lợi và môi trường sống vẫn tồn tại ở nhiều địa phương. Báo cáo của Chi cục Thủy sản Hà Nội cũng cho thấy hiện nay sản lượng thủy sản khai thác được từ nguồn lợi tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Hồng hàng năm chỉ bằng 10 - 15% so với thời kỳ trước năm 1990. Theo kết quả khảo sát cá Mòi trên sông Hồng đã không còn sản lượng khai thác các loài cá Bơn Lẹp Trích Chày và các loài cá đồng khác như trê chạch lươn cà cuống… đang có chiều hướng suy giảm mạnh.

Tăng cường công tác quản lý Theo chiến lược phát triển thủy sản đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thì mục tiêu của ngành thủy sản những năm sắp tới sẽ là một ngành sản xuất hàng hóa lớn bền vững đóng góp 30 - 35% GDP trong khối nông - lâm - ngư nghiệp kim ngạch xuất khẩu đạt 8 - 9 tỷ đồng/năm.

Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi phải có định hướng bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Theo PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam cần hạn chế việc mở rộng nuôi trồng quảng canh thủy sản ven biển. Đồng thời có biện pháp kiểm soát hiệu quả các công cụ đánh bắt hủy diệt thậm chí đóng cửa luân phiên và định kỳ các ngư trường để nguồn lợi thủy sản có cơ hội phục hồi.

Ông Lê Thiết Bình Trưởng phòng Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản (Tổng cục Thủy sản) cũng cho biết: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản nội địa việc quản lý sinh vật ngoại lai cần được sớm quan tâm và coi là nhiệm vụ trọng tâm đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành và các cấp chính quyền địa phương. Nhà nước cần sớm ban hành Danh mục các loài sinh vật ngoại lai xâm hại tại Việt Nam để phục vụ quản lý. Xây dựng các mô hình tổ chức quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán truyền thống của địa phương. Đồng thời phát huy và nâng cao vai trò của cộng đồng ngư dân địa phương trong việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Thắng Văn

1 like nhahihi

27 tháng 2 2022

tui cho bạn 1 dislike vì quá dài, lạc đề

1 tháng 1 2023

trồng nhiều cây xanh

thường xuyên dọn vệ sinh

không vứt rác bừa bãi

...

1 tháng 1 2023

không vứt rác bừa bãi

trồng thêm nhiều cây xanh 

nâng cao ý thức của người dân về việc bảo vệ môi trường không khí

giảm lượng xe lưu thông trong thành phố , khuyến khích người dân đi xe đạp hoặc đi bộ 

...

6 tháng 3 2022

https://www.wikihow.vn/Gi%C3%BAp-B%E1%BA%A3o-v%E1%BB%87-Tr%C3%A1i-%C4%90%E1%BA%A5t

6 tháng 3 2022

 - hạn chế sự lãng phí nước 

- góp phần bảo vệ tài nguyên nước

-sử dụng tổng hợp nước sông; hồ

-.....

7 tháng 8 2023

- Thay đổi công nghệ sản xuất với nguyên liệu sạch, trang bị những dây chuyền, thiết bị sản xuất không làm ô nhiễm môi trường
- Xử lí chất thải trong quá trình sản xuất trước khi thải ra môi trường
- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu để đảm bảo bảo vệ môi trường 

26 tháng 4 2022

bn tham khảo

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

26 tháng 4 2022

mình cảm ơn

19 tháng 3 2021

- do các chất thải chưa được sử lý đúng quy định định mà đã thải ra ngoài môi trường

- do hiệu ứng nhà kính

- do con người không có ý thức (xả rác bừa bãi,...)

- những vỏ chai, túi nilon

- khi xử lí các túi nilon thì khí sinh ra rất độc hại tới môi trường, không tốt cho trẻ sơ sinh, bà mẹ bỉm sữa,...

BIỆN PHÁP:

- vứt rác đúng nơi quy định

- hạn chế sử dụng túi nilon

- trồng nhiều cây xanh

- lên tái chế những vật có thể tái chế, dùng lại được

Good luck~

19 tháng 3 2021

Ô​ nhiễ​m nguồn​ nc do:

-Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.

-Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.

-Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.

-Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.

-Ô nhiễm do rác thải y tế.

Biệ​n pháp:

Giữ sạch nguồn nước: không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp nước thải vào nguồn nước, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn, tốt nhất là không sử dụng những loại chất hóa học này.​

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

 +Do khí thải của nhà máy.

 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.

 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …

Biệ​n pháp: 

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.
21 tháng 12 2021

TK:
*Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí

Trồng cây xanh, phủ xanh đồi núi để hấp thụ CO2 cũng như các chất độc hại.

Ưu tiên sử dụng các phương tiện công cộng, giảm lượng khí thải thải ra mỗi ngày.

Xử lý khí thải trước khi xả ra môi trườngKhông vứt rác bừa bãi.

*Biện pháp bảo vệ môi trường nước

Nâng cao ý thức cộng đồng.

Giữ sạch nguồn nước.

Tiết kiệm nguồn nước sạch.

Xử lý phân thải đúng cách.

Phân loại và xử lý đứng các loại rác thải sinh hoạt.

Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.

Hướng tới nông nghiệp xanh.

Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.