K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2022

câu 1:-18/7

9/2

còn câu 2 tui chịu

23 tháng 3 2022

))= 

7 tháng 4 2023

a x 4 - 7,5 = a:4 + 7,5

a x 4 - a x 1/4 = 7,5 + 7,5

a x (4 - 1/4)= 15

a x 15/4 = 15

a= 15 : 15/4

a= 4

26 tháng 5 2021

Ta có

 \(a^2+1=a^2+ab+bc+ca=a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)=\left(a+b\right).\left(a+c\right)\\ Cmtt:b^2+1=\left(b+a\right).\left(b+c\right)\\ c^2+1=\left(c+a\right).\left(c+b\right)\)

Nên

 \(\dfrac{b-c}{a^2+1}+\dfrac{c-a}{b^2+1}+\dfrac{a-b}{c^2+1}\\ =\dfrac{\left(b-c\right)}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\dfrac{\left(c-a\right)}{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}+\dfrac{\left(a-b\right)}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\\ =\dfrac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)+\left(c-a\right)\left(c+a\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\ =\dfrac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\\ =0\)

 

26 tháng 5 2021

\(\dfrac{b-c}{a^2+1}+\dfrac{c-a}{b^2+1}+\dfrac{a-b}{c^2+1}\)

\(=\dfrac{b-c}{a^2+ab+bc+ac}+\dfrac{c-a}{b^2+ab+bc+ca}+\dfrac{a-b}{c^2+ab+bc+ca}\)

\(=\dfrac{b-c}{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\dfrac{c-a}{b\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}+\dfrac{a-b}{c\left(c+a\right)+b\left(a+c\right)}\)

\(=\dfrac{b-c}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)}+\dfrac{c-a}{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}+\dfrac{a-b}{\left(b+c\right)\left(a+c\right)}\)

\(=\dfrac{\left(b-c\right)\left(b+c\right)+\left(c-a\right)\left(a+c\right)+\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(a+c\right)\left(a+b\right)\left(b+c\right)}\)

\(=\dfrac{b^2-c^2+c^2-a^2+a^2-b^2}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}=0\) 

2:

PTHĐGĐ là:

x^2-mx-4=0

a*c<0

=>(d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

y1^2+y2^2=7^2

=>(x1^4)+x2^4=7^2

=>(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2=49

=>[(x1+x2)^2-2x1x2]^2-2(-4)^2=49

=>(m^2+8)^2=49-2*16=49-32=17

=>m^2+8=căn 17(loại) hoặc m^2+8=-căn 17(loại)

Kẻ OH vuông góc CD

ΔOCD cân tại O 

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của CD

Xét hình thang EFDC có

O,H lần lượt là trung điểm của EF,CD

=>OH là đường trung bình

=>OH//CE//DF và OH=(CE+DF)/2

=>CE+DF=2*OH và CE vuông góc CD

Xét hình thang EFDC có

CE//DF

góc ECD=90 độ

=>EFDC là hình thang vuông tại C và D

HC=HD=CD/2=3

R=OC=OD=AB/2=5

OH=căn 5^2-3^2=4

=>CE+DF=8

S EFDC=1/2(CE+DF)*CD

=1/2*8*6

=4*6=24

20 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{20}=\dfrac{2x-3y+z}{2\cdot9-3\cdot12+20}=\dfrac{6}{2}=3\)

Do đó: x=27; y=36; z=60

15 tháng 7

\(\dfrac{x}{3}\) = \(\dfrac{y}{4}\) ⇒ \(\dfrac{x}{3.3}\) = \(\dfrac{y}{3.4}\) = \(\dfrac{z}{5.4}\) = \(\dfrac{2x}{2.3.3}\) = \(\dfrac{3y}{3.3.4}\) = \(\dfrac{z}{5.4}\) ⇒ \(\dfrac{2x}{18}\) = \(\dfrac{3y}{36}\) = \(\dfrac{z}{20}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng  nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{18}\) = \(\dfrac{3y}{36}\) = \(\dfrac{z}{20}\) = \(\dfrac{2x-3y+z}{18-36+20}\) = \(\dfrac{6}{2}\) = 3

\(x=\) 3 : \(\dfrac{2}{18}\) = 27; y = 3 : \(\dfrac{3}{36}\) = 36; z = 3 x 20 = 60

Vậy ..

16 tháng 2 2022

mình để nó bị ngược thông cảm

16 tháng 2 2022

đâu có bị ngược bn

a: góc yOz=180-60=120 độ

góc zOm=góc yOm=120/2=60 độ

b: góc xOn=góc zOm=60 độ

=>góc xOn=góc xOy

=>Ox là phân giác của góc yOn