1. Hãy nêu hiểu biết của em về nền văn minh Ấn Hằng
2. Hãy nêu hiểu biết của em về cách mạng Xanh, cách mạng Trắng ở Ấn Độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em hiểu cuộc " cách mạng xanh" là cuộc cách mạng cây xanh còn" cahcs mạng trắng" là cuộc cách mạng sữa.
* Cách mạng xanh
Tiến hành trong ngành trồng trọt: thay đổi giống cây trồng, cơ khí hoá, điện khí hoá nông nghiệp làm tăng sản lượng lương thực.
*Cách mạng trắng
Tập trung vào ngành chăn nuôi, làm tăng sản lượng sữa, món ăn yêu thích của người Ấn Độ.
Chúc em học tốt!
Bạn tham khảo nhé!
- Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.
- Cách mạng trắng là cuộc cách mạng được tiến hành trong nghành chăn nuôi,sản xuất sữa trâu làm lương thực chính cho người dân.
-
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Tham khảo
Cuộc cách mạng xanh có thể được định nghĩa là một khoảng thời gian trong lịch sử loài người, nơi những tiến bộ trong công nghệ nông nghiệp cho phép gia tăng sản xuất nông nghiệp toàn cầu.
Cách mạng trắng là một chương trình phát triển nông thôn liên quan đến các sản phẩm sữa.
Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.
- Về công nghiệp:
+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.
+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.
+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)
- Về nông nghiệp:
+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.
- Về dịch vụ: phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.
Từ năm 1967 Ấn Độ bắt đầu tiến hành cuộc “cách mạng Xanh” đến nay đạt nhiều thành tựu:
- Sản lượng lương thực tăng liên tục từ 20,6 triệu tấn (1950) lên 226 triệu tấn (2004) .
- Đầu thập niên 80, Ấn Độ tự túc được lương thực.
- Trong nhiều năm gần đây luôn thuộc nhóm bốn nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới (năm 2005 xuất khẩu 4,2 triệu tấn gạo thứ 3 thế giới sau Thái Lan và Việt Nam).
- Lãnh đạo: Tôn Trung Sơn
- Mục đích: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Quốc. Thực hiện chính sách cải cách ruộng đất
- Phạm vi, qui mô: Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc đồng minh hội và đề ra học thuyết "Tam dân" ( Dân tộc độc lập - dân quyền tự do - dân sinh hạnh phúc)
- Diễn biến:
+ 10/10/1911, khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Vũ Xương thắng lợi;
+ 29/12/1911, chính phủ lâm thời thành lập, Tôn Trung Sơn lên làm Tổng thống;
- Kết quả:
+ 2/1912, Viên Thế Khải làm Tổng thống, cách mạng kết thúc.
- Tính chất:
+ Là cuộc cách mạng của giai cấp tư sản Trung Quốc.
- Ý nghĩa:
+ Lật đổ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc;
+ Tạo điều kiện kinh tế tư bản chủ nghĩa TQ phát triển;
+ Gây ra ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, trong đó có VN.
- Hạn chế:
+ Không nêu lên vấn đề đánh đuổi đế quốc;
+ Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
1) nền văn minh Ấn hằng:1. Chữ viết
2. Văn học
Vêđa
Sử thi
Mahabharata Ramayan
Những tác phẩm của Caliđaxa
Các tác phẩm văn học viết bằng các phương ngữ
3. Nghệ thuật
4. Khoa học Tự nhiên
Thiên văn Toán học Vật lý Y dược học
5. Tôn giáo
Đạo Bàlamôn – Đạo Hinđu
Đạo Bàlamôn Đạo Hinđu
Đạo Phật
Học thuyết Phật giáo Sự phát triển của đạo Phật ở ấn Độ
Đạo Jain (Jainisme, Kỳna)
Đạo Xích (Sikh)
2)Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960. Công cuộc chuyển đổi này đã diễn ra do kết quả của các chương trình nghiên cứu và mở rộng quy mô nông nghiệp, phát triển hạ tầng, được thúc giục và phần lớn được cung cấp ngân quỹ bởi Rockefeller Foundation, cùng với Ford Foundation và các cơ quan chính khác.Cuộc cách mạng xanh trong ngành nông nghiệp đã giúp sản lượng nông nghiệp theo kịp sự tăng trưởng dân số.
Thuật ngữ “Cách mạng xanh” đã được sử dụng lần đầu năm 1968 bởi cựu giám đốc USAID William Gaud, người nổi bật với sự truyền bá các công nghệ mới và đã phát biểu, "Những sự chuyển biến này và các phát triển khác trong lĩnh vực nông nghiệp hàm chứa các yếu tố làm nên một cuộc cách mạng mới. Nó không phải là một cuộc Cách mạng Đỏ như cuộc cách mạng Xô Viết và cũng không phải là một cuộc Cách mạng trắng như cuộc cách mạng của Shah tại Iran. Tôi gọi nó là cuộc Cách mạng xanh."
Cuộc cách mạng xanh đã có các ảnh hưởng sinh thái và xã hội to lớn thu hút các khen ngợi nồng nhiệt và các chỉ trích dữ dội tương đương
Tiếp đó, Chính phủ Ấn Độ đề ra cuộc cách mạng Trắng để lo nguồn sữa cho người dân. Chính phủ trợ giá cho người chăn nuôi để đảm bảo ngay cả những người nghèo nhất cũng có thể được uống 1 lít sữa/ngày. Tại Thủ đô New Delhi và các thành phố lớn, chỉ cần đi bộ không quá 100m ta có thể gặp một trạm sữa. Đêm đêm, sữa từ nhà máy được chở bằng xe chuyên dụng đến những thùng chứa ngầm dưới đất. Người dân mang bình đến trạm mua sữa tựa như mua xăng!