K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2018

Câu hỏi của bạn có nghĩa là gì????

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất? A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô...
Đọc tiếp

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

2
TL
28 tháng 2 2022

61A 62A 63A 64A

28 tháng 2 2022

ảo quá toàn A

Câu 61Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

18 tháng 5 2016

* Đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thế kỉ X:
- Đinh Bộ Lĩnh chấm dứt loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, xây dựng chính quyền độc lập tự chủ có quy củ và đầy đủ hơn nhà Ngô.
- Lê Hoàn có công đánh bại quân xâm lược Tống, bảo vệ độc lập tự chủ, xây dựng chính quyền quy củ hơn thời Đinh.
- Cả 2 ông đã tạo lập nền móng vững chắc cho đất nước phát triển và hưng thịnh ở những vương triều sau.

Chúc bạn học tốt!hihi

18 tháng 5 2016

- Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Dẹp loạn 12 sứ quân. Thống nhất đất nước. Lên ngôi hoàng đế hiệu Đinh Tiên Hoàng. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam. 
- Lê Hoàn (941-1005) Đánh quân Tống. Lên ngôi xưng vương Lê Đại Hành. Ông là người có công mở mang nước Đại Cồ Việt lúc bấy giờ.

3 tháng 12 2018

Có ai biết câu trả lời không giúp với

khocroi

20 tháng 9 2023

* Những chính sách các vua thời Ngô, Đinh, Tiền Lê…

- Nhà Ngô:

+ Sau khi giành được độc lập, năm 939, Ngô Quyền xưng vương, bỏ chức Tiết độ sứ, đóng đô ở cổ Loa

+ Thiết lập bộ máy chính quyền mới từ trung ương đến địa phương

- Nhà Đinh:

+ Sau khi Ngô Quyền mất, năm 965 nhà Ngô tan rã, đất nước lâm vào thời kì “loạn 12 sứ quân”

+ Được sự ủng hộ của nhân dân, tong 2 năm 966-967, Đinh Bộ Lĩnh đã thu phục và dẹp yên 12 sứ quân, thống nhất đất nước

+ Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, lấy niên hiệu là Thái Bình

+ Ông cho đúc tiền “Thái Bình hung bảo” khẳng định vị thế độc lập của Đại cồ Việt

+ Thiết lập bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương

- Nhà Tiền Lê

+ Năm 979, Đinh Tiên Hoàng mất, nhà Tống lăm le xâm lược nước ta, đất nước lâm nguy, triều đình tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đọa cuộc kháng chiến

+ Đầu năm 981, quân Tống đổ bộ sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến mai phục, chặn đánh địch.

+Quân Tống đại bại phải rút quân về nước. Nền độc lập của nước ta được giữ vững

+ Năm 981, Lê Hoàn lập nhà Tiền lê, đặt niên hiệu là Thiên Phúc, thiết lập lại bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương

+ Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông” vừa phát triển kinh tế, vừa củng cố quân đội, quốc phòng.

* Đời sống văn hóa:

+ Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi

+ Chùa được xây dựng ở nhiều nơi như chùa Bà Ngô, chùa Nhất Trụ…

+ Nhiều loại hình văn hóa dân gian phát triển, đặc biệt là hát chèo, đánh đu, đấu vật…

1 tháng 6 2019

Chọn A

28 tháng 12 2017

Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê:

- Nông nghiệp:

+ Ruộng đất thuộc sở hữu của dân làng.

+ Mùa xuân tổ chức cày tịch điền.

+ Khai khẩn đất hoang mở rộng.

+ Đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, thuận lợi cho việc đi lại, tiện tưới tiêu đồng ruộng.

+ Trồng dâu, nuôi tằm được khuyến khích.

- Thủ công nghiệp:

+ Trong xưởng đúc tiền, rèn vũ khí, mang mũ áo, xây cung điện, nhà cửa, chùa .... tập trung thợ khéo.

+ Nghề cổ truyền: dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm gốm....

- Thương nghiệp:

+ Cho đúc tiền lưu thông trong nước.

+ Thuyền buôn nước ngoài đến Đại Cồ Việt để buôn bán.

+ Quan hệ bang giao Việt - Tống được thiết lập.

10 tháng 11 2016

Là bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ:

- Nông nghiệp phát triển

- Nghề thủ công cổ truyền như đúc đồng , rèn sắt, làm giấy, dệt vải ,làm đồ gốm phát triển.

- Tại kinh đô Hoa Lư, lập 1 số xưởng thủ công nhà nước, tập trung thợ khéo, đúc vũ khí, dúc tiền ,may áo mũ cho vua.Kinh đô được xây dựng thêm, các chùa phát triển

Nguyên nhân kinh tế thời Đinh Tiền Lê có bước phát triển : do đất nước đã giành độc lập, thợ giỏi không bị bắt sang Trung Quốc , nhân dân chăm chỉ, có kinh nghiệm lao động .

-Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ, nông nghiệp, thủ công nghiệp bước đầu phát triển

11 tháng 11 2016

Tks nha t cx cần

12 tháng 11 2018

a)Nông nghiệp:

-Quyền sở hữu ruộng đất nói hung thuộc về làng xã.hia nhau cày cấy phải nộp thuế,đi lính,làm lao dịch cho nhà vua.Nông nghiệp ổn định và bước đầu phát triển.

-Nghề trồng dâu,nuôi tằm cũng được khuyến khích.

b)tHỦ CÔNG NGHIỆP

-Xây dựng một số xưởng thủ công,đúc tiền,rèn vũ khí,may mũ áo,xây dựng cung điện,chùa chieefn.

-Nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt lụa,.

học tốt^^

#Trịnh hằng

12 tháng 11 2018

- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.
- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
- Đời sống nhân dân được cải thiện, nâng cao sức mua của nhân dân.
- ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
tham khao

25 tháng 5 2022

Tham khảo

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.

 

25 tháng 5 2022

Tham khao

sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, sự phân biệt giàu - nghèo cũng rõ ràng hơn.

- Giai cấp thống trị: tăng lên về số lượng. Những hoàng tử, công chúa, quan lại hay một số ít dân thường có nhiều ruộng đất đều trở thành địa chủ.

- Giai cấp bị trị: những người nông dân chiếm đa số trong xã hội nhưng lại bị địa chủ bóc lột và chèn ép. Người nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nhiều nơi.