K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2020

x O y I K A H B

a) Xét △OAH và △OKB có:

OHA = OKB (= 90o)

OA = OB (gt)

AOB: chung

\(\Rightarrow\) △OAH = △OKB (ch-gn)

\(\Rightarrow\)AH = BK (2 cạnh tương ứng)

b) Xét △OIK và △OIH có:

OKI = OHI (= 90o)

OK = OH (△OKH = △OKB)

OI : chung

\(\Rightarrow\) △OIK = △OIH (ch-cgv)

Xét △AIK và △BIH có:

AKI = BHI (= 90o)

IK = IH (△OIK = △OIH)

AIK = BIH (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) △AIK = △BIH (cgv-gn)

\(\Rightarrow\)KA = HB (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: IOK = IOH (△OIK = △OIH)

\(\Rightarrow\)OI là phân giác góc xOy

27 tháng 2 2018

15×5+4 = 79

135×7+5=950

11 tháng 3 2018

bn phải trả lời ra ko thế ai bít 

còn đáp án đó đ rồi đó

a: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAIC vuông tại I có

AC chung

góc HAC=góc IAC

=>ΔAHC=ΔAIC

=>AH=AI và CH=CI

 

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Xét ΔOAB có OA=OB(gt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có 

BA chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{BAK}\)(hai góc ở đáy của ΔOAB cân tại O)

Do đó: ΔAHB=ΔBKA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{HAB}=\widehat{KBA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIBA có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIBA cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh bên)

Xét ΔOIA và ΔOIB có 

OI chungIA=IB(cmt)

OA=OB(Gt)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

9 tháng 11 2022

Thịnh lm sai rùi phải có 3 điều kiện thì câu a mới đúng 

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AH=BK(hai cạnh tương ứng)

27 tháng 2 2021

Bạn ơi còn phần b) và c) thì sao?

11 tháng 10 2021

a: Xét ΔOAE vuông tại A và ΔOBF vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{BOF}\) chung

Do đó: ΔOAE=ΔOBF

Suy ra: AE=BF

12 tháng 8 2018

17 tháng 11 2017

Mấy anh CTV giúp em với

Mai em nộp bài 

Cảm ơn các anh

17 tháng 11 2017

bạn tham khảo ở đây nhé

Cho góc nhọn xOy. Điểm H nằm trên đường phân giác góc xOy. Từ H dựng các đường vuông góc với 2 cạnh Ox, Oy. Chứng minh tam giác HAB cân - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục