K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

a, Vì 60 chia hết cho x=>x thuộc Ư(60)

Ư(60)={1;2;3;4;5;6;...}

mà x>30=>x=60

b, Vì x chia hết cho 20=>x thuộc B(20)

B(20)={0,20,40,60,...}

mà x thuộc Ư(60)

theo câu a ta có x={20;60}

c, Vì x chia hết cho 5=>x thuộc B(5)

B(5)={0;5;10;15;...}

mà 1000<x<1050

=>x={1005;1010;1015;1020,1025;1030,1035;1040;1045}

13 tháng 10

a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10; 

\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)

5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5

BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30

\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}

Vì 0 < \(x\) < 140 nên  \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}

13 tháng 10

b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500

   \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)

  30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90

  \(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}

Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}

Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}

 

 

 

12 tháng 11 2017

a) => x\(\in\)BC(5,6,10)

Ta có: 5=5

           6=2.3

           10=2.5

BCNN(5,6,10)=2.3.5=30

=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}

Vì 0<x<140

Nên:x\(\in\){30,60,90,120}

b)=> x\(\in\)BC(30,45)

30=2.3.5

45=32.5

BCNN(30,45)=2.32.5=90

=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}

Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}

c) => x\(\in\)ƯC(40,60)

40=23.5

60=22.3.5

ƯCLN(40,60)=22.5=20

=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}

Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)

29 tháng 10 2018

a) X={30;45;60;75}

b) X ={13;26;39;52;65}

c) X={6;7;14;21;42}

c) X={1;5;7}

29 tháng 10 2018

a, Ta có B(15) = { 0, 15, 30, 45, 60, 75, 90, ......... }

Mà x thuộc B(15) và 20 < x < 80

Suy ra x \(\in\){ 30, 45, 60, 75 } 

11 tháng 8 2017

là số chia hết cho 4 nka mọi người

11 tháng 8 2017

Mình không hiểu đề cho lắm . 

5 tháng 12 2018

a) 15; 20 và 35 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC (15;20;35) 

ƯC (15;20;35) = {1; 5}

Mà x lớn nhất => x = 5

b) ƯC (54;12) = {1;2;3;6}

Mà x lớn nhất => x = 6

c) Ư(20) = {1;2;4;5;10}

Mà 0<x<10

=> x thuộc {1;2;4;5}

3 tháng 12 2015

a. Theo đề => x \(\inƯC\left(80,60\right)\)

Ta có: 80 = 24.5; 60=22.3.5

=> ƯCLN(80, 60)=22.5=20

=> x \(\in\)ƯC(80, 60)=Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20}

Mà 3 < x < 30

Vậy x thuộc {4; 5; 10; 20}.

b. x+2011 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x

=> 2011 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(2011)={1; 2011}

c. x-3 chia hết x+1

=> x+1-4 chia hết x+1

Mà x+1 chia hết x+1

=> 4 chia hết x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> x thuộc {0; 1; 3}.

19 tháng 8 2019

\(\hept{\begin{cases}x⋮60\\x⋮90\\x⋮120\end{cases}}\)=> x \(\in\)BC(60; 90; 120) = B(360) = {0; 360; 720; ...}

mà x \(\in\)N* và x \(\le\)1000 <=> 0 < x \(\le\)1000 nên x = 360; 720

19 tháng 8 2019

Trả lời

Ta có :

x thuộc N* là x sẽ không có số 0.

Và x thuộc BC (60;90;120)

Ta làm như sau :

60=22.3.5

90=2.32.5

120=23.3.5   

BCNN (69;90;120) = 23.32.5 =360

Để thỏa mãn yêu cầu đề bài thì các phần tử x phải   bé hơn 1000. 

Nên :

x={360;720}.

Em hãy kiểm tra giúp cj vì bài này cj tính nhẩm nên sợ sai.