K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

C D E I

Em xét hai tam giác đồng dạng DEC và DCI

30 tháng 11 2018

\(S_{ABC}=\frac{CE.CD}{2},S_{ABC}=\frac{DE.CI}{2}\Rightarrow CE.CD=DE.CI\)

a: Xét ΔCDH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

CH chung

HD=HA

Do đó: ΔCDH=ΔCAH

b: Xét ΔCDA có CD=CA

nên ΔCDA cân tại C

mà \(\widehat{D}=60^0\)

nên ΔCDA đều

21 tháng 3 2022

tra mang đi:)

30 tháng 12 2020
Ta có: HI/CH=1/2 HK / CH = EK / 2 EH = EK/DE tam giác HIC đồng dạng tam giác EKD vì HI/CH=EK/DE và góc CHI = góc DEK ( cùng phụ góc HCK) suy ra góc HCI = góc EDK ta có: góc KDC + góc DCI = góc KDC + ( Góc HCI + góc HCD) =(góc KDC + góc EDK) + góc HCD = góc HDC + góc HCD = 90 độ suy ra DK vuông góc CI
7 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

+) Ta có BD là tia phân giác của góc ABC nên: ∠(ABD) = ∠(DBC) (1)

+ Lại có: ∠(ADB)= ∠(CDE) ( hai góc đối đỉnh) (2)

+) Tam giác ABD vuông tại A nên:

∠ (ABD) + ∠(ADB) = 90° (tính chất tam giác vuông) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra: ∠ (DBC) + ∠(CDE) = 90° (4)

+) Tam giác BCE vuông tại C nên:

∠ (DBC) + ∠(BEC) = 90° (tính chất tam giác vuông) (5)

Từ (4) và (5) suy ra : ∠ (CDE) = ∠(BEC)

Vậy tam giác CDE có hai góc bằng nhau.

1) Xét ΔCDE vuông tại D và ΔAHB vuông tại H có 

\(\widehat{DCE}=\widehat{HAB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
Do đó: ΔCDE\(\sim\)ΔAHB(g-g)

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{ABH}\) chung

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔBAC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{BH}{BA}\)

hay \(BA^2=BH\cdot BC\)

b) Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKB vuông tại K có 

\(\widehat{ICH}\) chung

Do đó: ΔCHI\(\sim\)ΔCKB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{CH}{CK}=\dfrac{CI}{CB}\)

hay \(CH\cdot CB=CK\cdot CI\)

15 tháng 11 2017

Bạn xem ở đây nhé:

Câu hỏi của Ngọc Đậu Nguyễn Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath