Hai tấm vải dài 14,6m . Người ta cắt tấm thứ nhất 3,5 m và cắt tấm thứ hai 6,2 m thì số vải còn lại tấm vải thứ nhất bằng 2/5 số vải còn lại tấm thứ hai. Hỏi lúc đầu mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?
ai nhanh ai đúng mình tick
nói là làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sau khi cắt 2 tấm tổng số m còn lại là:
14,6-3,5-6,2= 4,9 m
lúc đầu tấm vải thứ 1 dài là:
4,9: (2+5)x2+3,5= 4,9 m
lúc đầu tấm 2 dài là:
14,6-4,9= 9,7 m
đáp số:..
k nhé
mk dùng cách hơi nâng cao 1 tí nhá
Tổng số vải còn lại của tấm 1 và tấm 2 là :
14,6-3,5-6,2=4,9(m)
Gọi số vải còn lại của tấm 1 là a ; của tấm 2 là b =) a+b=4,9
Vì số vải còn lại của tấm 1 bằng 2/5 số vải còn lại của tấm 2
=) a=2/5*b =)a/b=2/5 =)a/2=b/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có: a/2=b/5 =a+b/2+5=4,9/7=0,7
+)a/2=0,7=)a=1,4 +)b/5=0,7=)b=3,5
Vì tấm 1 cắt đi 3,5m nên tấm 1 là : 3,5+1,4=4,9m
tấm 2 cắt đi 6,2m nên tấm 2 là : 6,2+3,5=9,7m
Vậy...........
nhơ tk nha nếu có gì ko hiểu thì cư hỏi
Sau khi bán thì tấm vải thứ nhất còn 1 − 3/5 = 2/5 (chiều dài ban đầu)
Sau khi bán thì tấm vải thứ hai còn 1 − 7/10 = 3/10 (chiều dài ban đầu)
Số mét vải còn lại của tấm thứ nhất nhiều hơn số mét vải còn lại của tấm hai là:
2/5 − 3/10 = 1/10 (chiều dài ban đầu)
Vậy 1/10 chiều dài tấm vải ban đầu tương ứng với 6 m.
Vậy chiều dài ban đầu của hai tấm vải là :
6 : 1/10 = 60 (m)
Đáp số: 60 m
Sau khi bán thì tấm vải thứ nhất còn \(1-\frac{3}{5}=\frac{2}{5}\) (chiều dài ban đầu)
Sau khi bán thì tấm vải thứ hai còn \(1-\frac{7}{10}=\frac{3}{10}\) (chiều dài ban đầu)
Số mét vải còn lại của tấm thứ nhất nhiều hơn số mét vải còn lại của tấm hai là:
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{10}=\frac{1}{10}\)(chiều dài ban đầu)
Vậy \(\frac{1}{10}\) chiều dài tấm vải ban đầu tương ứng với 6m.
Vậy chiều dài ban đầu của hai tấm vải là :
\(6:\frac{1}{10}=60\left(m\right)\)
Đáp số: 60m
một nửa chai nước chứa nước cân nặng 7/12 kg.chai không chứa nước cân nặng 1/6 kg.hỏi chai đó chứa đầy nước thì cân nặng bao nhiêu kg
a) Tấm vải thứ nhất còn lại số phần là: \(1-\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{7}\)
Tấm vải thứ hai còn lại số phần là: \(1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)
Do \(\dfrac{4}{7}\) tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{5}{9}\) tấm thứ hai nên ban đầu tấm thứ nhất bằng \(\dfrac{35}{36}\) tấm thứ hai
Tổng số phần bằng nhau là: \(\)\(35+36=71\) (phần)
Tấm vải thứ nhất dài là: \(142:71\times35=70\left(m\right)\)
Tấm vải thứ hai dài là: \(142-70=72\left(m\right)\)
b) Người ta cắt tấm vải thứ nhất đi là: \(70\times\dfrac{3}{7}=30\left(m\right)\)
Người ta cắt tấm vải thứ hai là: \(72\times\dfrac{4}{9}=32\left(m\right)\)
Tổng số m vải cắt từ hai tấm là
3,5+6,2=9,7 m
Tổng số m vải hai tấm còn lại
14,6-9,7=4,9 m
Chia số vải còn lại tấm 1 thành 2 phần bằng nhau thì số vải còn lại tấm 2 là 5 phần như thế
Tổng số phần bằng nhau là
2+5= 7 phần
Giá trị 1 phần là
4,9:7=0,7 m
Số vải còn lại tấm 1 là
2x0,7=1,4 m
Chiều dài tấm 1 là
1,4+3,5=4,9 m
Chiều dài tấm 2 là
14,6-4,9=9,7 m