K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta có : x : 3 dư 1 ;  x : 4 dư 2 ;  x : 5 dư 3 

=> x+2 là BC của ( 3 ; 4 ; 5 )

vì x < 200 nên BC (3 ; 4 ;5 ) = { 60 ; 120 ; 180 } => x = {58 ; 118 ; 178 }

vậy x = .............

đúng thì tk mik nha , hi hi !!!!

6 tháng 1 2018

Ta có : x<200

x chia 3  dư 1 => x=3k+1 =>x+2 chia hết cho 3

x chia 4 dư 2 =>x=4p+2=>x+2 chia hết cho 4 

x chia 5 dư 3 => x=5h+3=>x+2 chia hết cho 5 

suy ra : x +2 thuộc BC (3;4;5) và x+2 <202

vì 3 ; 4 ;5 là số nguyên tố đôi một cùng nhau nên 

BCNN(3;4;5)=3.4.5=60

BC(3;4;5)=B(60)={0;60;120;180;240;..}

 Do x+2 < 202 nên x+2 thuộc {0;60;120;180}

=> x thuộc {58;118;178}

vì x <200 nên  thuộc {58;118;178}

14 tháng 12 2017

vì x chia 5 dư 2 nên

 x= 12,17,22,27,32,37,42,47,52,57,62,67,72,77,82,87,92,97,102,107,112,117,122,127,132,137,142,147.

Vì x chia3 dư 2 nên

x= 12,27,57,72,87,102,117,132,147.

Vi x chia 4 dư 2 nên

x= 102

Vậy số cần tìm là 102

28 tháng 12 2017

Vì x chia 3, 4, 5 đều dư 2=) x-2 chia hết cho 3, 4, 5=) x-2 thuộc bội chung của 3, 4, 5

                   3=3                           4=22                    5=5

BCNN(3, 4, 5)= 2* 3 * 5= 60

BC(3, 4, 5)=B(60)={0; 60; 120; 180; ...}

=)x-2 thuộc{0; 60; 120; 180;...}

=)x thuộc {2; 62; 122; 182; ...}

mà x<150=)x thuộc {2; 62; 122}

    Vậy x thuộc {2; 62; 122}

13 tháng 2 2020

Vì x chia cho 7 dư 4, chia cho 5 dư 3 và chia cho 3 dư 2 nên ta có : \(\hept{\begin{cases}x-4⋮7\\x-3⋮5\\x-2⋮3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)2x-1 chia hết cho cả 7,5 và 3

\(\Rightarrow\)2x-1\(\in\)BC(3,5,7)

Ta có : 3=3

            5=5

            7=7

\(\Rightarrow\)BCNN(3,5,7)=3.5.7=105

\(\Rightarrow\)BC(3,5,7)=B(105)={0;105;210;...}

Vì x<100 nên 2x-1<100

\(\Rightarrow\)2x-1=105

\(\Rightarrow\)x=53

Vậy x=53.

20 tháng 11 2017

tớ cũng đang vướng câu b giống cậu đây

4 tháng 4 2018

x chia hết cho 5 suy ra x là BCNN(5)

5=5

=> B(5): { 0,5,10,15,20,25,30,35,40,45,50,55,...........,705,800...}

mà x thuộc N, 700<x<800

Vây x= 705

27 tháng 11 2019

\(x-1\in\left\{1;6;2;3;-1;-6;-2;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;7;3;4;0;-5;-1;-2\right\}\)

27 tháng 11 2019

\(10⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;1;4;9;-2;-6;-11\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2};2;\frac{9}{2};-1;-3;-\frac{11}{2}\right\}\)