K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A

=>\(AB^2\)+\(AD^2\)=\(BD^2\)

=>BD=13(theo định lí pi ta go)

=>BD=BC=tam giác BDC cân tại B

Kẻ đường cao BI

=>BI là đường trung tuyến tam giác BID vuông tại I

=>tam giác=tam giác(cạnh huyền góc nhọn)(tử tìm nha)

Xét tam giác BID vuông tại I có:

\(BD^2\)=\(BI^2\)+\(BI^2\)(theo định lí pi ta go)

=>ID=IC=\(13^2\)-\(12^2\)=25=5

=>ID+IC=DC=5.2=10

-----------------------------------học tốt ko cần mik đâu---------------------

20 tháng 10 2023

cj nghĩ là C

22 tháng 1 2021

Vẽ AE // BD, AH vg góc DC

=> ABDE là hbh(dhnb)

=> ED=AB=5cm, AE=BD=12cm

EC=ED+DC=5=15=20cm

Xét tg AEC có :

AE2+AC2=122+162= 400

EC2=202=400

=>AE2+AC2=EC2

=> tg AEC vg tại A

=> AH.EC=AE.AC

=>AH = 48/5 cm

S ht ABCD= ((5+12).48/5 ):2 = 96 cm2

 

 

22 tháng 1 2021
1 tháng 7 2018

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

26 tháng 7 2019

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này

15 tháng 6 2017

3)áp dụng pytago để tính

25 tháng 7 2016

Qua điểm C vẽ đường thẳng song song với DB, cắt AB tại E.

=> DCEB là hình bình hành.

Do AC vuông góc với DB nên CE vuông góc với AC.

Hay ▲ACE vuông tại C.

Kẻ CH vuông góc với AB, ta có :

CH2 = AH . EH = 9.9 = 81 

=> CH = 9  (cm)

=> SABCD = \(\frac{1}{2}\)CH(AB + CD) = 81 (cm2)

3 tháng 3 2018

Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BD2 = AD2 + AB2

\(\Rightarrow\) BD2 = 122 + 52 = 169 (cm)

\(\Rightarrow\) BD = \(\sqrt{169}\) = 13 (cm) Xét \(\Delta\) BCD có BC = BD = 13 cm \(\Rightarrow\) \(\Delta\) BCD cân tại B Qua B kẻ đường cao BH cắt CD tại H \(\Rightarrow\) BH cũng là đường trung tuyến ( vì \(\Delta\) BCD cân tại B ) Xét tứ giác ABHD có \(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90\)0 \(\Rightarrow\) tứ giác ABHD là HCN \(\Rightarrow\) HB = AD = 12 cm Xét \(\Delta\) BHC có \(\widehat{BHC}=90\)0 Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có: BC2 = HB2 + HC2 \(\Rightarrow\) 132 = 122 + HC2 \(\Rightarrow\) HC2 = 132 - 122 = 25 ( cm) \(\Rightarrow\) HC = \(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\) Vì BH cũng là đường trung tuyến (cmt) \(\Rightarrow\) CD = 2*5 = 10 (cm) \(\Rightarrow\) đpcm