K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(U_1==120V\)

\(P_1=40W\)

\(U_2=120W\)

\(P_2=60W\)

U = 240V

_________________

I1 = ?

GIẢI :

Điện trở đèn 1 (Đ1) là :

\(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)

Điện trở đèn 2 (Đ2) là :

\(R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương :

\(R_{tđ}=R_1+R_2=360+240=600\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)

Vì R1nt R2

=> I1 = I = 0,4A

Vậy cường độ dòng điện I1 là 0,4 A.

24 tháng 11 2018

U=240V nha các bạn

24 tháng 11 2018

Tóm tắt :

\(U_1=120V\)

\(P_1=40W\)

\(U_2=120V\)

\(P_2=60W\)

U = 220

_________________________

I1 = ?

GIẢI :

\(R_1=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right)\)

=> \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{360.240}{360+240}=144\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là :

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{144}=\dfrac{55}{36}\left(A\right)\)

25 tháng 11 2018

vậy còn I1 bạn giải luôn giùm tớ đi

18 tháng 1 2021

\(R_1=\dfrac{U^2_{dm1}}{P_{dm1}}=\dfrac{120^2}{60}=240\left(\Omega\right);R_2=\dfrac{U_{dm2}^2}{P_{dm2}}=\dfrac{120^2}{40}=360\left(\Omega\right)\)

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=240+360=600\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{240}{600}=0,4\left(A\right)\)

\(I_{dm1}=\dfrac{P_{dm1}}{U_{dm1}}=\dfrac{60}{120}=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_{dm2}=\dfrac{P_{dm2}}{U_{dm2}}=\dfrac{40}{120}=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

\(I_{dm1}>I\Rightarrow den-1-sang-hon-binh-thuong\)

\(I_{dm2}< I\Rightarrow den-2-sang-yeu-hon-binh-thuong\)

Thấy Idm1 >Idm2=> Ta sẽ mắc như vầy: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\Rightarrow R_{td}=R_1+\dfrac{R_2.R_b}{R_2+R_b}\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{1}{2}\left(A\right);I_2=\dfrac{1}{3}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_b=I_1-I_2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_b=U-U_1=240-I_1.R_1=240-\dfrac{1}{2}.240=120\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{120}{\dfrac{1}{6}}=720\left(\Omega\right)\)

15 tháng 11 2017

Đáp án: B

HD Giải:  I d 1 = P d m 1 U d m 1 = 60 120 = 0 , 5 A ;   I d 2 = P d m 2 U d m 2 = 45 120 = 0 , 375 A

Đèn sáng bình thường nên I = I1 = Id1 + Id2 = 0,875A, U1 = U – Ud1 = 240 – 120 =120V

R 1 = U 1 I 1 = 120 0 , 875 = 137 Ω

18 tháng 7 2018

Đáp án: B

HD Giải:  R d 1 = U d m 1 2 P d m 1 = 120 2 100 = 144 Ω , R d 2 = U d m 2 2 P d m 2 = 120 2 25 = 576 Ω

Do mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau  P 1 P 2 = R 1 R 2 = 144 576 = 1 4

20 tháng 4

loading...  

2 tháng 11 2019

Đáp án: B

HD Giải: Khi mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V bằng với hiệu điện thế của đèn nên 2 đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ định mức của đèn  I 1 = P d m 1 U d m 1 = 100 120 = 0 , 83 A ;   I 2 = P d m 2 U d m 2 = 25 120 = 0 , 208 A

4 tháng 1 2021

a. Điện trở của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=240\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=360\left(\Omega\right)\)

b. Cường độ định mức của đèn 1 và đèn 2 lần lượt là:

\(I_1=\dfrac{P_1}{U_1}=0,5\) (A)

\(I_2=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{1}{3}\) (A)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

\(I=I_1+I_2=\dfrac{5}{6}\) (A)

Điện trở tương đương của toàn mạch là:

\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=264\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của 2 đèn là:

\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=144\left(\Omega\right)\)

Điện trở \(R_3\) có giá trị là:

\(R_3=R_{td}-R_{12}=120\left(\Omega\right)\)

6 tháng 2 2019

Chọn B 

U Đ =120V;  I Đ 1 =60W/120V=0,5A I Đ 2 =45W/120V=0,375A 

U R = U - U Đ =240-120=120V;  I R = I Đ 1 + I Đ 2 =0,5+0,375=0,875A

R= U R / I R =120/0,875 »137W

 

12 tháng 2 2017

Điện trở của đ1 là : R1= U^2 : P = 120^2 : 40 = 360 (ôm)

Điện trở của đ2 là : R1= U^2 : P = 120^2: 60 =240 (ôm)

Điện trở tđ : Rtđ= 360 +240 = 600 (ôm)

Cường độ dòng điện toàn mạch là: I = U : R = 240 : 600 = 0.4 (ôm)

Ta có : I = I1 = I2 ( mạch nối tiếp).

P1 = I1^2 x R =0.4 ^2 x 360 = 57.6 (oát )

mik ko chắc có đúng ko nữa .....

28 tháng 3 2017

R1=U2/P=1202/40=360 ôm

R2=U2/P=1202/60=240 ôm

vì là đoạn mạch nối tiếp nên ta có : Rtd=R1+R2

=>360+240=600 ôm

Im=I1=I2=U/R=240/600=0,4A

P=UI=I2R=0,16.360=57,6W