K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

a) b)Tạ đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng, đó là: trọng lực và lực nâng của lực sĩ đó.

c) Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Lực nâng của lực sĩ: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

Cường độ của mỗi lực tác dụng vào vật là:

150.10=1500(N)

Vậy..................

23 tháng 11 2018

Hỏi đáp Vật lý

độ lớn : 150N

28 tháng 3 2020

luc hut cua trai dat va luc nang cua luc si .Hai luc nay can bang nen qua ta khong di chuyenthanghoa

28 tháng 3 2020

Carm ơn bạn nhiều!

18 tháng 5 2022

Đáp án: ở trường hợp này, lực sĩ ko làm cho vật chuyển động theo hướng của lực tác dụng cho nên người lực sĩ ko thực hiện công.

9 tháng 10 2017

Một lực sĩ cử tạ đang thực hiện động tác nâng tạ. Mặc dù sử dụng lực rất mạnh nhưng tạ vẫn không di chuyển. Hỏi có những lực nào tác dụng lên tạ và nhận xét về các lực này.

Có 2 lực tác dụng lên vật : Trọng lực và lực nâng của lực sĩ cử tạ

* Thêm (có thể không cần thiết)

* Trọng lực :

Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ trên xuống dưới

* Lực nâng của lực sĩ cử tạ :

Phương : Thẳng đứng

Chiều : Từ dưới lên trên

Lực sĩ không nâng được tạ vì lực sĩ đã dùng một lực bằng với trọng lượng của tạ (hai lực cân bằng) nên lực sĩ dù cố dùng lực mạnh nhưng tạ vẫn không di chuyển

a) vì 2 lực cân bằng nhau

b)trọng lực và lực giữ của sợi giây

c) trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới có độ lớn là 5 hg

lực giữ của sợ dây có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên độ lớn là 5hg

21 tháng 8 2021

a. Vật nặng đứng yên được là vì: nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.

b. Lực kéo của sợi dây và lực hút Trái Đất.

c. Lực hút của Trái Đất: Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Lực kéo của sợi dây: Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.

20 tháng 12 2020

a) Tủ vẫn đứng yên vì đã xuất hiện lực ma sát nghỉ

 Có \(F_{MSN}=F_{đẩy}=200N\)  

b) Lực ma sát nghỉ đã thay đổi cường độ của lực khi tăng độ lớn lên 250N (vì tủ vẫn nằm yên) và thay đổi từ 200N \(->\) 250N

Câu b hơi dài dòng một chút. Bạn thông cảm nha :((

Chúc bạn học tốt :))

20 tháng 12 2020

Cảm ơn bạn nhiều :>

13 tháng 4 2017

Đáp án

Hình 6.2 SGK, mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần.

Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

13 tháng 4 2017

Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đúng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cẩn. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên.

Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: Lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo tác dụng lực lên vật.

21 tháng 10 2021

mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên do lực kéo đó không thắng được lực ma sát trượt giữa vật và mặt bề mặt.

22 tháng 12 2019

* Mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có một lực cản. Lực này đặt lên vật cân bằng với lực kéo để giữ cho vật đứng yên. Lực này được gọi là lực ma sát nghỉ.

* Khi tăng lực kéo thì số chỉ lực kế tăng dần, vật vẫn đứng yên, chứng tỏ lực cản lên vật cũng có cường độ tăng dần. Điều này cho biết: lực ma sát nghỉ có cường độ thay đổi theo lực tác dụng lên vật.