K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

CTHH của hợp chất là $XO_2$

Ta có : $\%O = \dfrac{16.2}{X + 16.2}.100\% = 50\%$

$\Rightarrow X = 32$

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh

26 tháng 11 2021

Tham khảo!
undefined

10 tháng 10 2021

Gọi CTHH của chất A là X2

ta có 

16/(2x+16).100=25,8

=> 2x+16 ∼ 62

=> x= 23 

vậy X là kim loại Natri ( Na ) 

=> CTHH là Na2O

8 tháng 10 2016

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

8 tháng 10 2016

khoi luong  = dv cacbon cua 2 nguyen tu O la 16 nhan 2=36 [dvc] vi moi nguyen to chiem 50 phan tram ve khoi luong nen day cung la khoi luong cua 1  nguyen tu nguyn to y ntk cua y =36 vay  y la nguyen to luu huynh ki hieu la S

8 tháng 10 2016

Công thức hợp chất đó có dạng YO2

Khối lượng oxi là 16.2 = 32

khối lượng Y = oxi = 50% = 32

vậy Y là lưu huỳnh (S)

hợp chất đó là SO2

8 tháng 10 2016

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

17 tháng 7 2021

Phân tử : $XO_3$

Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 16.3}.100\% = 40\%$

$\Rightarrow X = 32(S)$

PTK = 32 + 16.3 = 80

X là lưu huỳnh, kí hiệu : S

26 tháng 9 2021

a/ Gọi CTHH của hợp chất là YO3

Ta có: \(\%m_O=\dfrac{3.16.100\%}{M_{YO_3}}\Leftrightarrow M_{YO_3}=\dfrac{3.16.100\%}{60\%}=80\left(g/mol\right)\)

     \(\Rightarrow M_Y=80-3.16=32\left(g/mol\right)\)

        ⇒ Y là lưu huỳnh (S)

b/ PTK của hợp chất bằng 80 (g/mol)

 Nặng bằng nguyên tử brôm (Br)

đề có thiếu ko?