Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )
khoi luong = dv cacbon cua 2 nguyen tu O la 16 nhan 2=36 [dvc] vi moi nguyen to chiem 50 phan tram ve khoi luong nen day cung la khoi luong cua 1 nguyen tu nguyn to y ntk cua y =36 vay y la nguyen to luu huynh ki hieu la S
a) Gọi công thức của hợp chất là R2O3
Ta có : \(\dfrac{16.3}{2R+16.3}=47,06\%\)
=>R=27
Vậy nguyên tố R là Nhôm (Al)
b) Hợp chất là Al2O3
\(M_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\) (g/mol)
mình gộp cả 2 ý vào nhé!
\(PTK\) của \(O_2=2.16=32\left(đvC\right)\)
ta có:
\(X+2O=32.2\)
\(X+2.16=64\)
\(X+32=64\)
\(X=64-32=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
Công thức hợp chất đó có dạng YO2
Khối lượng oxi là 16.2 = 32
khối lượng Y = oxi = 50% = 32
vậy Y là lưu huỳnh (S)
hợp chất đó là SO2
Ta có :
NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)
=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :
32 : 50% = 64 (đvC)
Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi
=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O
=> 64 đvC = NTKY + 32 đvC
=> NTKY = 32 đvC
=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )