K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Cu
nHCl=100*1,19*36,5/100*36,5=1,19(mol)=> nCuCl2=0,595(mol)
nCu(OH)2=0,4(mol)=nCuCl2<0,595
=> HCl dư khi tác dụng với hỗn hợp ban đầu
CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O
....0,4........0,8........0,4..............
=> Chất rắn B không tan chính là Cu
nSO2=0,5(mol)
Cu+2H2SO4(đ,n)−−−>CuSO4+SO2↑+2H2O
0,5..............................................................0,5..............
=>
%CuO=50%
%Cu=50%
b,
2NaOH+CuCl2−−−>2NaCl+Cu(OH)2↓
.....0,8.........0,4...................................................0,4..........................
=> mNaOH=32(g)
=> mddNaOH=128(g)
=> VddNaOH=100(ml)=V

25 tháng 11 2018

@lâm khánh đại mình nhầm chỗ kia là 1,2 mà mình quen dùng 1,19 á nên nhầm

m dung dịch HCl = 100*1,2 = 120g

m HCl trong dung dịch = 120* 36,5 / 100 = 43.8 g

=> nHCl = 43,8/ 36,5 = 1.2 mol

bạn đặt lại lên phương trình rồi tính lại giúp mình nhé

21 tháng 7 2021

nHCl=\(\dfrac{100,85.1,19.36,5\%}{36,5}\)=1,19(mol)

Bảo toàn nguyên tố Cl => nCuCl2=\(\dfrac{1}{2}n_{HCl}\) =0,595(mol)

Ta có : nCu(OH)2=0,4(mol)=nCuCl2n <0,595
=> HCl dư khi tác dụng với hỗn hợp A
CuO+2HCl−−−>CuCl2+H2O
0,4<----0,8<-------0,4
=> Chất rắn C không tan chỉ có Cu
nSO2=\(\dfrac{11,2}{22,4}\)=0,5(mol)
Cu+2H2SO4(đ,n)−−−>CuSO4+SO2↑+2H2O
0,5<-------------------------------------0,5
=>
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,4.80}{0,4.80+0,5.64}.100=50\%\)

=>%mCu =100-50=50%
b, 2NaOH+CuCl2−−−>2NaCl+Cu(OH)2↓
0,8<----------0,4<-----------------------0,4
=> \(m_{ddNaOH}=\dfrac{0,8.40}{25\%}=128\left(g\right)\)
=> VddNaOH=\(\dfrac{128}{1,28}\)=100(ml)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

30 tháng 1 2017

10 tháng 2 2018

5 tháng 4 2023

B : $CuO,Na_2O,Ag,BaO,Fe_3O_4$

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Ba + O_2 \xrightarrow{t^o} 2BaO$

$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$

C : $Cu,Na_2O,Ag,BaO,Fe$

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$

$Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O$

D : $Cu,Ag,Fe$ ; E : $NaOH,Ba(OH)_2$
$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$

F : Ag,Cu ; T : $HCl,FeCl_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

29 tháng 4 2020

Fe + S -----> FeS 

FeS + 2 HCl ----> FeCl2 + H2

Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 

a) n(Fe) = 5,6 : 56 = 0,1 ( mol) 

n ( S ) = 1,5 : 32 = 0,05 ( mol ) 

=> sau phản ứng thứ nhất : n(Fe) dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol ; n(FeS) =n (S ) = 0,05 ( mol)

a) Các chất rắn trong B là: Fe và FeS

Các chất trong dung dịch A là : FeCl2 và HCl dư

b) n(H2 S) =  n ( FeS ) = 0,05 ( mol) => V( H2S) = 0,05 x 22,4 = 1,12 ( lit) 

n (H2 ) = n(Fe dư) = 0,05 ( mol ) => V( H2) = 1,12 ( lit)

18 tháng 2 2017

Chọn A.

19 tháng 5 2017

23 tháng 8 2017

Chọn đáp án A.