Cho AB là đường kính của đường tròn (O;R). C là 1 điểm thay đổi trên đường tròn ( C khác A, B), kẻ CH vuông góc với AB tại H. Gọi I là trung điểm của AC, OI cắt tiếp tuyến tại A của đường tròn (O;R) tại M, MB cắt CH tại K
a/ Chứng minh 4 điểm C,H,O,I cùng thuộc 1 đường tròn
b/ Chứng minh MC là tiếp tuyến của (O;R)
c/ CHứng minh K là trung điểm của CH
d/ Xá định vị trí của C để chu vi tam giác ACB đạt giá trị lớn nhất. Tìm max đó theo R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Gọi E là trung điểm của OA
=>E là tâm đường tròn đường kính OA
Xét (E) có
ΔOBA nội tiếp
OA là đường kính
Do đó: ΔOBA vuông tại B
=>AB vuông góc OB tại B
=>AB là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
ΔOCA nội tiếp
OA là đường kính
Do đó: ΔOCA vuông tại C
=>AC vuông góc với CO tại C
=>AC là tiếp tuyến của (O)
b: Xét (O) có
ΔBCK nội tiếp
BK là đường kính
Do đó: ΔBCK vuông tại C
=>BC vuông góc CK tại C
Xét (E) có
ΔBCI nội tiếp
BI là đường kính
Do đó: ΔBCI vuông tại C
=>BC vuông góc CI tại C
\(\widehat{KCI}=\widehat{KCB}+\widehat{ICB}\)
\(=90^0+90^0\)
\(=180^0\)
=>K,C,I thẳng hàng
Xét (B;BC) có
BC là bán kính
KI vuông góc với BC tại C
Do đó: KI là tiếp tuyến của (B;BC)
a) Vì TO là đường kính \(\Rightarrow\angle TMO=90\) mà \(M\in\left(O\right)\Rightarrow TM\) là tiếp tuyến của (O)
b) Xét \(\Delta TMC\) và \(\Delta TDM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle MTDchung\\\angle TMC=\angle TDM\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta TMD\sim\Delta TCM\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{TC}{TM}=\dfrac{TM}{TD}\Rightarrow TC.TD=TM^2\)
c) Vì đường tròn đường kính TO có tâm I và đường tròn (O) cắt nhau tại M và N \(\Rightarrow\) IO là trung trực của MN \(\Rightarrow MN\bot TO\)
mà \(\Delta TMO\) vuông tại M \(\Rightarrow TM^2=TE.TO\) (hệ thức lượng)
mà \(TC.TD=TM^2\Rightarrow TC.TD=TE.TO\Rightarrow\dfrac{TC}{TE}=\dfrac{TO}{TD}\)
Xét \(\Delta TEC\) và \(\Delta TDO:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OTDchung\\\dfrac{TC}{TE}=\dfrac{TO}{TD}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta TEC\sim\Delta TDO\left(c-g-c\right)\Rightarrow\angle TEC=\angle TDO\Rightarrow ODCE\) nội tiếp
Tam giác DEK vuông tại K có KH là trung tuyến thuộc cạnh huyền DE nên: HK = HE = (1/2).DE (tính chất tam giác vuông)
Suy ra tam giác EHK cân tại H
d) Xét tam giác DEK vuông tại K có KH là trung tuyến nên KH = HE
ΔKHE có KH = HE ⇒ ΔKHE cân tại H
⇒ ∠(HKE ) = ∠(KEH)
Lại có ΔO'CK cân tại O' ⇒ ∠(O'CK) = (O'KC)
⇒ ∠(HKE ) + ∠(O'KC) = ∠(KEH) + ∠(O'CK)
⇔ ∠(O'KH) = ∠(KEH) + ∠(O'CK)
Mặt khác ∠(O'CK) = ∠(HCE) (đối đỉnh)
ΔHEC vuông tại H nên ∠(KEH) + ∠(HCE) = 90o ⇒ ∠(KEH) + ∠(O'CK) = 90 0
Hay ∠(O'KH) = 90 0
⇒ KH là tiếp tuyến của (O')
a: ΔOAB cân tại O
mà OC là đường cao
nên OC là phân giác của góc AOB
Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>góc OBC=90 độ
=>CB là tiếp tuyến của (O)
b: Xét (O) có
ΔBAD nôi tiếp
BD là đường kính
Do đó:ΔBAD vuông tại A
=>AD vuông góc với BA
=>AD//CB
a) Gọi H là giao điểm của OC và AB, ΔAOB cân tại O (OA = OB, bán kính). OH là đường cao nên cũng là đường phân giác. Do đó:
Suy ra: CB vuông góc với OB, mà OB là bán kính của đường tròn (O)
⇒ CB là tiếp tuến của đường tròn (O) tại B. (điều phải chứng minh)
b) Ta có: OH vuông góc AB nên H là trung điểm của AB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Vậy OC = 25 cm
a) Ta thấy OC là trung trực của AB nên ΔOAC = ΔOBC (c.c.c), duy ra góc OBC vuông. Do đó CB là tiếp tuyến của đường tròn.
b) AI = AB : 2 = 12 cm.
Tính được OI = 9 cm.
OC=OA2:OI=152:9=25OC=OA2:OI=152:9=25 cm.
a: Ta có: ΔOAC cân tại O
mà OI là đường trung tuyến
nen OI là đường cao và là phân giác
Xét tứ giác CIOH có góc CIO+góc CHO=180 độ
nen CIOH là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔMAO và ΔMCO có
OA=OC
góc MOA=góc COM
OM chung
DO đó: ΔMAO=ΔMCO
=>góc MCO=90 độ