Chỉ câu 4 - 12 đi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì mỗi con bò chỉ có 2 chân nên 6 con bò chỉ có 12 chân 6 x 2 = 12
Nhìn một hướng ..he..he hiểu rồi
Và có thể trả lời có sáu con Bò đực và sáu con bò CÁI ..
mình nhanh nhất
con này trèo lên lưng con kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 cái chân
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn.Nên đếm tất cả chỉ có 12 chân
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn.Nên đếm tất cả chỉ có 12 chân
2 trân trước bám vào lưng con bò trước tạo thành 1 hình tron.nếu đếm như thế thì chỉ có 12 chân
Vì mỗi con bò có 2 chân nên 6 con là : 6 x 2 = 12 chân
câu 1: than
câu 2: 4 con
câu 3: biển
câu 4: Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ đứng 2 chân dưới đất.
câu 1: than hoặc que diêm (cả 2 đều đúng)
câu 2: 4 con
câu 3: cái hố
câu 4: Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ có 2 chân
mình cũng không chắc nữa
mà chúc bạn học tốt nha!
với lại đừng quên k cho mình nhó
câu 4:Giải thích nhan đề tức nước vỡ bờ ta thấy, nhan đề này được tác giả dùng chính thành ngữ của người Việt để nói lên ở đâu có áp bức ở đó có sự đấu tranh, chống cự. Đối tượng nghèo đói, khổ cực nhiều nhất trước Cách mạng tháng 8 chính là người nông dân. Và đối tượng bị áp bức và bóc lột cũng là người nông dân
câu 5:(Mik chịu)
Câu 6 :Nghệ thuật trog tác phẩm :
-Trong lòng mẹ:Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
-Tức nước vỡ bờ:Nghệ thuật tạo tình huống truyện có tính kịch. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí.
-Lão Hạc: Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu là qua nhân vật lão Hạc: Bằng phương pháp đối lập, nhà văn tạo vé bề ngoài cho lão Hạc dường như lẩm cấm, gàn dở, đôi lúc bị nghi ngờ là phường “đâm heo thuốc chó” nữa nhưng bên trong lão lại là một người có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, đáng kính trọng
Câu 7:(Mik chịu nốt)
Câu 8:Sức mạnh tiềm tàng ở nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của tác giả Ngô Tất Tố làm cho em yêu thích nhất. Một người đàn bà lực điền dịu hiền, yêu thương chồng con hết mực, sống nhẫn nhịn, chịu đựng, vị tha,... Nhưng khi chồng mình bị bọn lý trưởng và cai lệ hành hạ, đánh đập đến sức cùng lực kiệt, thì ở trong chị như có một sức mạnh tiềm tàng và chị đã dũng cảm vùng dậy đánh nhau với bọn chúng. Khi đọc đến đoạn miêu tả chị Dậu giằng co và quật ngã bọn chúng, em cảm thấy sung sướng, hả hê. Em càng khâm phục, yêu thương và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu.
Câu 9(Chịu)
Câu 10: Đập đá côn lôn:Nghệ thuật Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất độc đáo, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ của bài thơ rất hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng
Ông đồ:Bài thơ sử dụng thể thơ 5 chữ, kết hợp với ngôn ngữ bình dị và súc tích.
+Bài thơ có kết cấu độc đáo, đầu cuối tương ứng
+ Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa với sự chọn lọc hình ảnh để làm nổi bật tâm tư, cảm xúc của mình: giấy đỏ, mực nghiên – vốn là những đồ dùng gắn bó thân thiết với ông đồ, mà nay cũng “buồn”, “sầu” trước sự đổi thay của thời thế.
Câu 11:Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm Bối cảnh chính của câu truyện chính là sự miêu tả về một nhân vật, nhỏ bé nhưng cũng đầy nét ngây thơ, giàu tình cảm, giàu ước mơ. Câu truyện đúng như nhan đề, viết về một cô bé nghèo khổ, cô sống thiếu thốn tình thương vì ở bên cha dượng, suốt ngày bị đánh đập và bắt đi lao động kiếm tiền nuôi gia đình.
Câu 12:(Mik ko giải đc)
Con bò này cưỡi lên lưng con bò kia theo dây chuyền và vòng tròn nên mỗi con chỉ đứng 2 chân dưới đất
4. not to be
12. to cook