K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2021

\(14.B\\ 15.C\\ 16.C\\ 17.\text{Không có đáp án đúng}\\ 18.B\\ 19.D\\ 20.C\)

21 tháng 3 2021

14. B

15.C 

16.C

17. Câu này em xem lại đáp án giúp anh nhé CO2 

18.B

19.D

20.C

12 tháng 9 2023

Bài 4 nào bài 8 đâu em 

12 tháng 9 2023

là sao

4 tháng 12 2021

Bài nào :>

Bài 12: 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

6 tháng 12 2021

Có thể lm bài 11 đc ko ạ🥺😅

20 tháng 10 2021

Bài 6:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{41}=\dfrac{b}{29}=\dfrac{c}{30}=\dfrac{a+b}{41+29}=\dfrac{700}{70}=10\)

Do đó: a=410; b=290; c=300

20 tháng 10 2021

dạ ko ạ, làm dạng 1 và 2 ạ

21 tháng 1 2022

Tự làm,bài tập về nhà không tự suy nghĩ lại đăng lên để người khác làm hộ à.Học phải có tư duy.

21 tháng 1 2022

Bạn ơi tôi sin bạn đấy

13 tháng 12 2020

11 c)

\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

13 tháng 12 2020

12 a)  Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)

áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm ) 

b)  áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)

Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)

1 tháng 7 2021

Dạ em cảm ơn ạ!

18 tháng 11 2023

Bài 14:

Gọi giao điểm của CB với AM là K

Xét (O) có

MA,MC là tiếp tuyến

Do đó: MA=MC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

=>AC\(\perp\)BK tại C

=>ΔACK vuông tại C

\(\widehat{MAC}+\widehat{MKC}=90^0\)(ΔACK vuông tại C)

\(\widehat{MCA}+\widehat{MCK}=\widehat{ACK}=90^0\)

mà \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\)

nên \(\widehat{MKC}=\widehat{MCK}\)

=>MK=MC

mà MC=MA

nên MA=MK(1)

CH\(\perp\)AB

AK\(\perp\)AB

Do đó: CH//AK

Xét ΔBMA có IH//AM

nên \(\dfrac{IH}{AM}=\dfrac{BI}{BM}\left(2\right)\)

Xét ΔBKM có CI//KM

nên \(\dfrac{CI}{KM}=\dfrac{BI}{BM}\)(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra CI=IH

=>I là trung điểm của CH