K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(n-5\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2-3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(-3\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)

7 tháng 10 2016

bài này dễ mà. như sau nhé :

  (5n+2)2-4= 25n2+20n+4-4 (áp dụng hằng đẳng thức số 1)

               = 25n2+20n

Vì 25 chia hết cho 5 => 25n2 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

     20 chia hết cho 5 => 20n chia hết cho 5  với mọi số nguyên n

=> (25n2 + 20n) chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

=> (5n +2)- 4 chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

k cko mk nhé !!!

7 tháng 10 2016

khó quá

10 tháng 10 2019

Ta có:

b. n²+n+1

=n. (bn+1)

Vì n chia hết cho n

=>n. (bn+1) chia hết cho n

=>b. n²+n+1 chia hết cho n

=>đpcm

10 tháng 12 2015

vì 5^n có tận cùng là 25 mà trừ 1 là 24 chia hết cho 4

c) vì 10^n=10....0(n số 0)

ta có 10...0 (n số 0) trừ 1 = 999...9(n số 9)chia hết cho 9

d)vì 10^n = 10....0(n số 0)

mà 10...0(n số 0) cộng 8 =10...8(n-1 chữ số 0) mà 1+8 =9 chia hết cho 9

a)xét n là số lẻ thì n^2 là lẻ cộng với n+1 là chẵn mà lẻ cộng chẵn = lẻ mà chia hết cho 4 là số chẵn

xét n là chẵn thì  n^2 là chẵn nhưng n+1 là lẻ mà lẻ cộng chẵn = lẻ 

10 tháng 12 2015

bn giảm đi một nửa rùi mk làm

20 tháng 10 2016

2n-9 = 2(n-2)-5 chia hết cho n-2

vì 2(n-2) chia hết n-2 

=> -5 chia hết n-2

n-2 thuộc Ư(-5) 

n-2=1 ; 5 ; -1 ; -5

n=2 ; 7 ; 1 ; -3 

20 tháng 10 2016

Ta có

2n-9=2.(n-2)-5

Mà 2.(n-2) chia hết cho (n-2) nên suy ra 5 chia hết cho (n-2)

Mà 5 chỉ chia hết cho 1 và 5 suy ra n-2 bằng 1 hoặc 5 và n = 3 hoặc 8

Nếu  n= 3 thì (2.n-9)=6-9 .Không có kết quả trên tập tự nhiên ( loại )

Nếu n=5 thì (2.n-9)=10-9=1

                   (n-2)=5-1=3

Mà 1 không chia hết cho 3 nên loại

vậy không có n thỏa mãn đề bài

19 tháng 12 2019

mk nhanh nefffffffffffffffffffffffffffff

17 tháng 2 2020

Mình chịu thua 

5 tháng 10 2017

Bài 1:

1002013+2  = 10000000...000+2

                 =  1000..0002(chia hết cho 3 vì tổng các chữ số chia hết cho 3)

Vậy 1002013+2 chia hết cho 3

Bài 2:

  Nếu n+5 là số chẵn thì n + 6 là số lẻ 

chẵn nhân lẻ luôn bằng chẵn

  Nếu n +5 là số lẻ thì n+6 là số chẵn

lẻ nhân chẵn cũng bằng chẵn

 Vậy (n+5).(n+6) là 1 số chẵn

27 tháng 12 2015

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5

17 tháng 7 2018

giả sử với n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n không chia hết cho 5

=> n có dạng: 5k + a với a = 1; 2; 3; 4

khi đó: \(n^2=25k^2+2.5.a.x+a^2\text{ với k nguyên}\)

ta thấy: \(25k^2⋮5;2.5.a.x⋮5\)

mà với a = 1; 2; 3; 4 thì \(a^2⋮5\)

\(\Rightarrow25k^2+2.5.a.x+a^2⋮5\)

\(\Rightarrow n^2\) ko chia hết cho 5 (vô lý)

=> giả sử điều sai

=> Với n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5

17 tháng 7 2018

giả sử n^2 chia hết cho 5 nhưng n ko chia hết cho 5 
=> n chia 5 dư a (0<a <5) 
=> n = 5b +a 
=> n^2 = 25b^2 + 10ab + a^2 chia hết cho 5 
=> a^2 chia hết cho 5 mà 0<a <5 
=> vô lý do ko có số nào thỏa mãn 
=> giả sử sai 
=> n^2 chia hết cho 5 <=> n chia hết cho 5 

tịt òi ạ ^^