Viết các phương trình thể hiện tính chất hóa học của
a/ oxit bazo
b/ oxit axit
c/ Lưu huỳnh đioxit
d/ Canxioxit
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.
b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO
(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
a) Phương trình phản ứng:
CO2 + H2O → H2CO3 (1).
SO2 + H2O → H2SO3 (2).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (3).
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (4).
PbO + H2 → Pb + H2O (5).
b) - Phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng kết hợp vì một chất mới tạo từ nhiều chất.
- Phản ứng (3) và (5) là phản ứng thế và đồng thời phản ứng (5) là phản ứng oxi hóa khử.
Phản ứng với nước:
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
CO2 + H2O \(\rightarrow\) H2CO3
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
N2O5 + H2O \(\rightarrow\) 2HNO3
C2O không pư với nước
Nước tác dụng với oxit axit có bạn làm rồi nên mình không làm lại nữa nha
Chất tác dụng với oxit axit : axit bazo
K2O + H2O → 2KOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
Oxit bazo tác dụng : oxit axit
2Ca(OH)2 + 3CO2 → 2CaCO3 + 2H2O
Oxit bazo tác dụng : dd axit
CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
SO2 và SO3 là những oxit axit vì:
- SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2SO3 và H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
- SO2 và SO3 tác dụng với bazơ , oxit bazơ tạo muối sunfit và sunfat.
SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O.
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O.
SO2 + CaO → CaSO3
SO3 + MgO → MgSO4
Canxi oxit: CaO : 56đvc
Caxi nitrat : Ca(NO3)2:164đvc
Bari hidroxit:Ba(OH)2:171đvc
Bari sunfat:BaSO4 :233đvc
Lưu huỳnh đioxit: SO2 :64đvc
Kali sunfit: K2SO3:158đvc
đồng hidroxit: Cu(OH)2 : 98đvc
Axxit clohidric: HCl :36,5đvc
Kaliclorua:KCl:74,5đvc
axxit sunfuric:H2SO4 :98đvc
Lưu huỳnh trioxit :SO3 :80đvc
Sắt (III) Clorua: FeCl3 :162,5đvc
Bari nitrat:Ba(NO3)2:261đvc
Đồng (II) oxit: CuO :80đvc
Cabonat:CO3 :60đvc
Nhôm sunfat:Al2(SO4)3:342đvc
Natriphotphat: Na3PO4:164đvc
Magie clo rua: MgCl2 :95đvc
Mangan ddioxxit:MnO2:87đvc
Điphotphopentaoxit:P2O5:142đvc
a+b
- CaO = 56 đvC
Ca(NO3)2 = 164 đvC
Ba(OH)2 : 171 đvC
BaSO4 = 233 đvC
SO2 = 64đvC
K2SO3 = 158đvC
Cu(OH)2=98đvC
HCl= 36,5 đvC
KCl = 74,5 đvC
H2SO4 = 98đvC
Tương tự làm tiếp đi nhé
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
- Hiện tượng hóa học (a) và (c) vì :
Câu a: lưu huỳnh cháy → khí lưu huỳnh đioxit : có sự tạo thành chất mới
Câu c: canxi cacbonat → hai chất khác : có sự tạo thành chất mới
- Hiện tượng vật lí (b) và (d) vì thủy tinh và cồn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Thủy tinh chỉ thay đổi trạng thái từ thủy tinh rắn thành thủy tinh nóng chảy. Cồn trong lọ kín không có sự thay đổi gì.
\(a,\) Oxit Bazo: CuO,CrO3,Fe2O3,Na2O,CaO
Oxit Axit: CO2,P2O5,SO3
CuO: đồng (II) oxit, CrO3: crom(VI) oxit, Fe2O3: sắt (III) oxit, Na2O: natri (I) oxit, CaO: canxi oxit, CO2: cacbon đioxit, P2O5: điphotpho pentaoxit, SO3: lưu huỳnh trioxit
\(b,\) Theo thứ tự: \(K_2O,N_2O_5,Mn_2O_7,FeO,SO_2,MgO\)
Oxit Bazo: \(K_2O,Mn_2O_7,FeO,MgO\)
Oxit Axit: \(SO_2,N_2O_5\)
a. - Tác dụng nước: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tác dụng dung dịch Axit: \(CaO+2HCl→CaCl_2+H_2O\)
- Tác dụng Oxit Axit: \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)
b. - Tác dụng nước: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
- Tác dụng dung dịch Bazo: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Tác dụng Oxit Bazo: \(BaO+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
c. - Tác dụnng nước: \(SO_2+H_2O\text{⇋}H_2SO_3\)
- Tác dụng dung dịch Bazo: \(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
- Tác dung Oxit Bazo: \(BaO+SO_2+BaSO_3\downarrow\)
d. - Tác dụng nước: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Tác dụng dung dịch Axit: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
- Tác dụng Oxit Axit: \(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)