K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

bài mấy mình giúp cho,i'm 7

24 tháng 9 2021

mk với nick trần thị linh nhi là mộ nha bn cho mk xin vé kp nha

28 tháng 7 2017

mk mà onlike sẽ làm ok

1 tháng 2 2017

bn vô google rồi viết : "soạn bài Vượt thác ", hoặc "hướng dẫn soạn bài Vượt thác " thì nó ra đầy à

1 tháng 2 2017

I. Đọc – hiểu văn bản

Câu 1. Theo trình tự 3 phần ở SGK thì bài văn được bố cục.

(1) Từ đầu đến “Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước”.

(2) Tiếp đó đến “Thuyền vượt qua khỏi thác Cồ Cò”.

(3) Phần còn lại.

Câu 2.

a. Cảnh dòng sông và hai bên bờ theo từng chặng đường của con thuyền.

A1)

- Thuyền lướt bon bon về phía núi rừng.

- Đến ngã ba sông trải ra những bãi dâu tiếp làng xa tít.

- Những chiếc thuyền xuôi chầm chậm chở đầy đặc sản của rừng.

- Càng ngược vườn tược càng um tùm.

- Những chòm cổ thụ mãnh liệt đứng trầm ngâm.

- Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang.

A2)

- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.

- Thuyền vùng vằng cứ trụt xuống rồi lên, quay đầu về chạy.

- Thuyền cố lấn lên.

- Thuyền vượt khỏi thác.

A3)

- Dòng sông cứ chạy quanh co, dọc những núi cao sừng sững.

- Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp trông xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

- Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng mở ra.

b. Cũng như bài « Sông nước Cà Mau », người miêu tả ở trên thuyền để quan sát cảnh vật. Con thuyền di động tới đâu thì cảnh vật sẽ được nhìn và miêu tả đến đó. Vị trí quan sát này rất thích hợp vì nó động chứ không tĩnh lại.

Câu 3. Cảnh con thuyền vượt thác.

a.

- Thác rất dữ dội « Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá ».

- Cả ba con sào bằng tre đầu bịt sắt đã sẵn sàng.

- Chiếc sào dượng Hương Thư bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ trụt xuống, quay đầu…

- Thuyền cố lấn lên rồi vượt qua được thác Cổ Cò.

b. Nhân vật dượng Hương Thư được miêu tả :

- Ngoại hình :

+ như pho tượng đồng đúc.

+ các bắp thịt cuồn cuộn.

+ hai hàm răng cắn chặt.

+ quai hàm bạnh ra.

- Hành động

+ Đánh trần đứng sau lái, co người phóng sào xuống dòng sông.

+ Ghì chặt lấy sào, lấy thế trụ lại giúp chiếc sào kia phóng xuống.

+ Thả sào, rút sào, rập ràng nhanh như cắt.

- Đánh giá chung :

+ Là hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

+ Khi vượt thác dượng Hương Thư mạnh mẽ, oai phong, hùng dũng không giống như ở nhà nói năng nhỏ nhẹ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.

c. Một số so sánh đã được dùng :

+ Núi cao như đột ngột hiện ra (vật với người).

+ Nhanh như cắt (trừu tượng với cụ thể).

+ Những cây to (…) nom xa như những cụ già vung tay (vật với người).

- Hình ảnh dượng Hương Thư giống như « hiện sĩ của Trường Sơn oai linh » cho thấy tư thế anh hùng của người lao động trên thác nước hung hiểm của Trường Sơn hùng vĩ. Con người rất xứng tầm với thiên nhiên dữ dội.

- Hai hình ảnh :

+ Đoạn đầu : « Dọc sông, những chòm cô thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước ».

+ Đoạn cuối : « Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

Đoạn đầu, hình ảnh cầy cổ thụ dễ liên hệ tới hình tượng dượng Hương Thư chuẩn bị vượt thác.

Đoạn sau, hình ảnh cây to dễ liên tưởng tới « Chú Hai vượt sào, ngồi thở không ra hơi ».

Cả hai hình ảnh đều muốn nói rằng nơi sông núi, đất nước quê hương đầy hùng vĩ hiểm trở, các thế hệ người Việt Nam đều thể hiện bản lĩnh vững vàng để sống trên mảnh đất của mình.

Câu 5. Qua bài văn, em cảm nhận.

- Thiên nhiên Việt Nam đẹp một cách dữ dội, mãnh liệt.

- Con người lao động Việt Nam như là hiệp sĩ anh hùng chiến đấu hằng ngày để có miếng ăn tấm áo.

2 tháng 3 2018

Bài 1:(2,5đ).Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau :

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40

1.Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? (0,5đ)

2. Tần số 3 là của giá trị nào ? (0,5đ)

3.Số học sinh làm bài trong 10 phút là mấy em ? (0,5đ)

4.Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu ? (0,5đ)

5. Tìm mốt của dấu hiệu ? (0,5đ)

Bài 2:(6,5đ). Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau :

7 4 4 6 6 4 6 8
8 7 2 6 4 8 5 6
9 8 4 7 9 5 5 5
7 2 7 6 7 8 6 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 0,5đ)

b)Lập bảng tần số (1,5đ)

c)Tính số trung bình cộng (1,5đ)

d)Từ bảng tần số hãy rút ra nhận xét ( số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) (1,5đ)

e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? (1,5đ)

Bài 3: (1,0đ).Một giáo viên dạy thể dục theo dõi quãng đường chạy của 10 học sinh (tính theo mét). Và tính được trung bình mỗi học sinh chạy được 30 mét. Do có thêm một học sinh đăng kí chạy sau, nên khi học sinh này chạy xong giáo viên tính lại thì trung bình mỗi học sinh chạy được 32 mét. Tính quãng đường học sinh đăng kí sau đã chạy ?

— HẾT —

2 tháng 3 2018

Bài 1. Điểm kiểm tra môn toán của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau:

Hãy chọn chữ cái in hoa đứng trước kết quả đúng ghi vào giấy làm bài

1) Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là

A. 10 B. 7 C. 20 D. 12

2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 7 B. 10 C. 20 D. 8

3) Tần số của học sinh có điểm 10 là:

A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

4) Tần số học sinh có điểm 7 là:

A. 7 B. 6 C. 8 D. 5

5) Mốt của dấu hiệu là:

A. 6 B. 7 C. 5 D. 8

6) Số trung bình cộng là:

A. 7,55 B. 8,25 C. 7,82 D.7,65

II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Bài 2: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau

a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?

b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công

c) Tìm mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 3 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:

Điểm (x) 5 6 9 10
Tần số (n) n 5 2 1

Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.

11 tháng 12 2017

1) Ta chứng minh tổng AB2 + CD2 không đổi. Thật vậy:

Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và CD.

Ta có \(OI\perp AB;OJ\perp AC\) 

Khi đó: \(AB^2+CD^2=\left(2AI\right)^2+\left(2CJ\right)^2=4\left(AI^2+CJ^2\right)\)

\(=4\left(OA^2-OI^2+OC^2-OJ^2\right)=4\left[2R^2-\left(OI^2+OJ^2\right)\right]\)

\(=4\left[2R^2-\left(OI^2+IK^2\right)\right]=4\left(2R^2-OK^2\right)\)

Do K cố định nên OK không đổi. Vậy \(4\left(2R^2-OK^2\right)\) không đổi hay AB2 + CD2 không đổi.

Khi đó ta có : 

\(S_{ACBD}=\frac{1}{2}.AB.CD\le\frac{1}{2}.\frac{1}{2}\left(AB^2+CD^2\right)\)

\(S_{ACBD}\le\frac{1}{4}.4\left(2R^2-OK^2\right)=2R^2-OK^2\)

Vậy \(maxS_{ACBD}=2R^2-OK^2\) khi AB = CD.

10 tháng 12 2016

kết quả là :

1 + 1 = 2

đáp số : 2

k mik nha bn

thank you

10 tháng 12 2016

mk t i c k r bn t i c k cho mk đi

3 tháng 12 2016

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

3 tháng 12 2016

mình đã k cho nguyễn quang tùng 1 phát rùi đó thì bạn phải k cho mình nha vegeta

12 tháng 1 2017

mình rảnh nè

12 tháng 1 2017

Mình giúp được

24 tháng 1 2018

Người đó vẫn nhận đk nhéyeu

24 tháng 1 2018

Mình nhớ là nhận xét ở dưới thì có thể youtuber của kênh đó sẽ đọc hoặc ko đọc. Chứ vẫn nhận được!!!!!

5 tháng 4 2020

Teencode nhiều quá trời o.o!

5 tháng 4 2020

oh, xl, mk quen r

25 tháng 11 2021

Vẽ trường rồi vẽ sân trường có các em học sinh. Vẽ theo suy nghĩ của bạn là được.

3 tháng 12 2021

mình ko biết vẽ lun đó

xin lỗi bạn nha