lập cthh của hợp chất x biet 97.96% c con lại laf h2 biet khoi luong mol la 98g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH HC là FexOy
%Fe=100%-72.41%=27.59%
Ta có
\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
CTHH Fe3O4
Gọi CTHH là : FexOy
Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41
⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)
⇔ x : y = 3 : 4
⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n
Ta có: (Fe3O4)n = 232
⇔ 232n = 232
⇔ n = 1
⇒ CTHH là Fe3O4
\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: H3PO4
\(m_H=\dfrac{98.3,06}{100}=3\left(g\right)=>n_H=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\)
\(m_P=\dfrac{31,63.98}{100}=31\left(g\right)=>n_P=\dfrac{31}{31}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{65,31.98}{100}=64\left(g\right)=>n_O=\dfrac{64}{16}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH:H3PO4
Tóm tắt:
V=1,5 m3
D=2700 kg/m3
m=?
Giải:
Khối lượng của khối nhôm đó là:
m=D.V=2700.1,5=4050 (kg)
Vậy................................
Lần sau đánh máy chính xác chính tả nhé
Một hợp kim thiếc - chì có khối lượng m = 664g, khối lượng = 8.3g/cm3. hãy xác định khối lượng thiếc và khối lượng chỉ có trong hợp kim biết khối lượng riêng của thiếc là 7300kg/m3, chì là 11300kg/m3 và thể tích của 2 hợp kim bằng tổng thể tích các kim loại bằng tổng thành phần
Tóm tắt :
\(m=664g\)
\(D=8,3\)g/cm3
\(D_1=7300\)kg/m3 = 7,3g/cm3
\(D_2=11300\)kg/m3 = 11,3g/cm3
Ta làm như sau :
Ta có : \(m=m_1+m_2\Rightarrow664=m_1+m_2\Rightarrow m_2=664-m_1\left(1\right)\)
\(V=V_1+V_2\Rightarrow\dfrac{m}{D}=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{m_2}{D_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{664}{8,3}=\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{m_2}{11,3}\left(2\right)\)
Thay (1) vào (2)
\(\Rightarrow\dfrac{664}{8,3}=\dfrac{m_1}{7,3}+\dfrac{664-m_1}{11,3}\)
\(\Rightarrow\left(80.7,3\right).11,3=\left(11,3-7,3\right)m_1+7,3.664\)
\(\Leftrightarrow6599,2-4m_1+4847,2\)
\(\Leftrightarrow m_1=438g\)
Mà \(m_2=m-m_1\Rightarrow m_2=664-438=226\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của thiếc là 438g
Khối lượng của chì là 226g
Gọi M là nguyên tố cần tìm, n là hóa trị của nguyên tố đó.
Đặt công thức dạng chung của Oxit cần tìm là:\(M_2O_n\)
Theo đề, ta có: \(50=\dfrac{16n.100}{2M+16n}\)
\(\Leftrightarrow100M+800n=1600n\)
\(\Leftrightarrow M=8n\)
Vì n là hóa trị của M, nên ta xét:
+ Khi \(n=1=>M=8(loại)\)
\(n=2=>M=16(loại)\)
\( n = 3 =>M=24(loại)\)Vì Mg hóa trị II
\(n=4=>M=32(S)\)
Vậy nguyên tố cần tìm là S
\(\Rightarrow CTPT:\)\(S_2O_4\Rightarrow SO_2\)
@Trần Kiều Anh Theo đề, %mO trong phân tử = 50%, mà công thức tính %m của O là khối lượng của O nhân 100% chia cho tổng
Trong một mol phân tử X
\(m_C=98.97,96\%\approx96g\)
\(\rightarrow n_C=\frac{96}{12}=8mol\)
\(m_H=98-96=2mol\)
\(\rightarrow n_H=\frac{2}{1}=2mol\)
Vậy CTHH là \(C_8H_2\)