Cảm nghĩ về câu ca dao: Trọng thầy mới được làm thầy / Những phường vô lễ sau này ra chi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ: vế 1: Ca-pi, vế 2: nó
Vị ngữ: Vế 1: không đọc lên được những chữ nó thấy vì nó không biết nói, vế 2: biết lấy ra những chữ mà thầy tôi đọc lên.
Nhân vật thầy giáo Ha-men được miêu tả:
+ Trang phục: mặc bộ lễ phục
+ Thái độ với học sinh: dịu dàng, ân cần
+ Những lời nói đối với việc học tiếng Pháp: ca ngợi tiếng Pháp (tiếng Pháp là vũ khí), tự phê bình mình và mọi người đã có lúc sao nhãng việc học tập và tiếng Pháp.
+ Hành động, cử chỉ lúc kết thúc buổi học: thầy xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói hết được câu. Thầy viết “ Nước Pháp muôn năm”
=> Thầy Ha-men là người yêu nghề dạy học, yêu tiếng mẹ đẻ, và là người yêu nước sâu sắc.
- tôn sư trọng đạo
- nhất tự vi sư ,bán tư vi sư
- dốt kia thì phải cậy thầy
Mẹ cha công sức sinh thành
Ra trường thầy dạy học hành cho hay
- Công cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Nhất nhật vi sư
- Bao giờ anh chiếm bảng vàng
Ơn thầy ta trả, nghĩa nàng nào vong
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi
Câu ca dao là lời nhắn nhủ của ông cha về truyền thống "Tôn sư trọng đạo của dân tộc". Người xưa có câu "Nhất tự vi sư bán tự vi sư", có nghĩa là một chữ cũng là thầy nửa chữ cũng là thầy. Bởi vậy, đối với những người đã truyền dạy cho ta bài học, giúp ta nâng cao nhận thức, hoàn thiện nhân cách thì ta phải hết sức biết ơn và tôn trọng. Bên cạnh đó, cũng có câu "Trọng thầy mới được làm thầy/ Những phường vô lễ sau này ra chi" một lần nữa nhấn mạnh việc phải tôn trọng, biết ơn thầy cô giáo. Nếu muốn trở thành "thầy", nghĩa là cũng trở thành người có ích cho xã hội, dẫn dắt kẻ khác, thì phải biết học hỏi, khiêm tốn và tôn trọng tiền nhân. Có như vậy, học trò của ta mới kính phục không chỉ về tri thức mà còn về nhân cách của người thầy giáo. Tác giả còn không quên khẳng định: "Những phường vô lễ sau này ra chi", nghĩa là những kẻ vô lễ bất nhân thì sẽ không có sự trưởng thành và là ung nhọt, gánh nặng của xã hội. Như vậy, câu ca dao vừa tiếp nối mạch nguồn truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc, vừa đưa ra kết cục tất yếu cho những kẻ không biết tôn trọng và biết ơn, không khiêm tốn và sống mà không có đạo lí làm người.