Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
1/-Chào hỏi lễ phép
-Trao đổi nội dung học tập
-Chăm chú nghe giảng,viết bài
-Hay phát biểu,trả lời bài
2/tk
- Gấp, xếp chăn màn mỗi khi ngủ dậy.
- Gấp quần áo vào tự theo từng ngăn, từng loại.
- Thường xuyên quét dọn, lau chùi.
- Sắp xếp sách vở ngay ngắn vào mỗi ngăn.
3/tk
nếu em là Lan, em hỏi bạn vì sao lại giận mình rồi giải thích với là chúng ta là học sinh thì nên có nhiều mối quan hệ hơn. Bạn không nên hẹp hòi mà nên biết đoàn kết, cởi mở và tôn trọng tình bạn hơn. Chỉ có vậy mới làm gắn kết tình bạn giữa hai chúng ta.
c2:
Muốn duy trì một tình bạn bền vững phải xây dựng một nền tảng vững chắc trước đã, thiết lập một sự kết nối cho bản thân và đối phương, giải quyết bất đồng, hiểu lầm đồng thời giữ tôn trọng đối với sự hiện diện của đối phương. Hãy gấp lại những màn hình điện tử, bước ra và tạo “kết nối thật” với những người bạn của mình.
Tham khảo!
Thật vậy, đó là những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò. Thông qua những chia sẻ của học sinh, thầu cố hiểu được học sinh cần gì, muốn tiếp nhận kiến như thế nào để có thể chủ động điều chỉnh trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt. Không những thế giáo viên còn có thể đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Các em căng thẳng nhiều trong việc học, áp lực từ gia đình, học tập rất nhiều. Nhiều học sinh vì quá áp lực, stress mà có những suy nghĩ tiêu cực. Các em chưa thể định hình được điều mình cần, mình muốn là gì. Học hành áp lực, bài tập dồn dập, kiến thức quá nhiều, áp lựa thi cử đề nặng lên vai các em. Nhiều em không tìm cho mình lối suy nghĩ thấu đáo dễ trầm cảm. Những trường hợp như thế rất cần sự chia sẻ giúp đỡ từ giáo viên. Hay như chỉ riêng việc bài giảng gây nhàm chán cũng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em mà giáo viên cần thay đổi.
a. Lập dàn ý:
1. Mở bài: Dẫn dắt vấn đề
2, Thân bài:
Giải:
Những mong muốn của học sinh đó là những điều giấu kín trong lòng của mỗi học sinh suy nghĩ về cách giảng dạy, về bài giảng của thầy cô mìnhĐây là cách tỏ suy nghĩa, ước muốn của mình trong học tập với giáo viênĐây cũng là cách giáo viên thêm hiểu học sinh mình cần gì và mong muốn điều gì trong hoc tậpBình:
Những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò.Hiểu được học sinh cần gì, giáo viên có thể chủ động trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt.Đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn.Luận:
Cụ thể, đó có thể là những mong ước:
Mong thầy cô gần gũi, quan tâm học sinh hơnMong thầy cô cảm thông với hoàn cảnh gia đìnhMong muốn được học tập, phấn đấu, tương lai phân vân không biết lựa chọn như thế nào cần thầy cô tư vấnMong thầy cô truyền cho em tinh thần khoa học, thái độ dũng cảmBài giảng XXX của thầy cô chưa có sự lôi cuốn, học sinh dễ buồn ngủ...Thái độ tích cực với học sinh của thầy cô được rút ra:
Khó tính nhưng đừng cáu gắt,Hiền nhưng không khoang dung cho những việc làm trái với đạo đức của học sinh.Theo dõi sát sao từ phía thầy cô về việc học tập của chính học sinh mìnhHiểu tâm lí của học sinh.Rút:
Cần tỏ chức những buổi tọa đàm hoặc phiếu chia sẻ cá nhân từ phía học sinh- thầy cô để có thể có môi trường giảo dục hoàn thiện và tốt nhất.3. Kết bài: Khẳng định lạ vấn đề một lần nữa.
b. Có thể xen lẫn yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn ở phần bình, luận, để nêu ra những dân chứng cụ thể của học sinh cảm nhận qua những giờ học.
c, Viết đoạn văn:
Thật vậy, đó là những mong ước, nguyện vọng mà chúng ta bày tỏ với thấy cô cũng là một các rút ngắn khoảng cách thầy cô- học sinh, giúp thầy cô hiểu được những mong muốn của học sinh mình từ đó tìm ra cách giảng dạy đúng, phù hợp với từng lứa học trò. Thông qua những chia sẻ của học sinh, thầu cố hiểu được học sinh cần gì, muốn tiếp nhận kiến như thế nào để có thể chủ động điều chỉnh trong bài giảng, giúp đỡ các em trong học tập, tiếp thu bài tốt. Không những thế giáo viên còn có thể đưa ra lời khuyên đúng đắn cho học sinh để học sinh học tập rèn luyện tốt hơn đặc biệt đối với học sinh cuối cấp. Các em căng thẳng nhiều trong việc học, áp lực từ gia đình, học tập rất nhiều. Nhiều học sinh vì quá áp lực, stress mà có những suy nghĩ tiêu cực. Các em chưa thể định hình được điều mình cần, mình muốn là gì. Học hành áp lực, bài tập dồn dập, kiến thức quá nhiều, áp lựa thi cử đề nặng lên vai các em. Nhiều em không tìm cho mình lối suy nghĩ thấu đáo dễ trầm cảm. Những trường hợp như thế rất cần sự chia sẻ giúp đỡ từ giáo viên. Hay như chỉ riêng việc bài giảng gây nhàm chán cũng có thể ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức của các em mà giáo viên cần thay đổi.
bạn bè: biết lắng nghe, giúp đỡ, vui vẻ, hòa đồng
giáo viên: tôn trọng, lắng nghe thầy cô
- Thân thiện , luôn giúp đỡ , không gây xích mích với bạn bè
- Lắng nghe những lời góp ý của thầy cô :) Cố gắng vươn lên trong học tập , ngoan ngoãn chăm chỉ :3
tham khảo :
theo em, em ko đồng tình với bạn vì nếu quan tâm đến thầy cô , bạn bè thì sẽ đc thầy cô bạn bè quý mến , giúp đỡ mk lúc khó khăn
không vì làm vậy mình sẽ không có những ý kiến hay từ bạn bè và thầy cô,làm vậy còn khiến tâm hồn của mình trở xa lánh ngoài xã hội
Câu lạc bộ Radio | Cô tuyệt vời nhất (Vũ Duy Khánh) - Thể hiện : Nguyễn Quốc Thắng - YouTube
A
A