K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Vì \(2n-1⋮2n-1\)

nên để \(\text{(2n - 1) + 6}⋮2n-1\) thì \(6⋮2n-1\)

 ​=> 2n-1 là ước nguyên của 6 (1)

Vì \(n\inℕ\)hay \(n\ge0\)nên \(2n\ge0\Rightarrow2n-1\ge-1\)(2)

Vì \(n\inℕ\)nên 2n là số chẵn => 2n - 1 là số lẻ(3)

Từ (1) và (2) và (3)  \(\Rightarrow\left(2n-1\right)\in\left\{1;-1;3\right\}\)

                        Tương ứng \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

17 tháng 12 2021

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

17 tháng 12 2021

vẫn chưa hiểu rõ lắm ạh

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

10 tháng 2 2018

Ta có: 2.n^2-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1)-n-n+2 chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - ( 2n-2) chia hết cho 2n+1

=> n.(2n+1) - (2n+1) -3 chia hết cho 2n +1

Vì n.(2n+1) - (2n+1) chia hết cho 2n+1 

=> 3 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư (3)= 1,3

Ta có bảng: 

2n+1n
31
10

Vậy n =0;1

30 tháng 12 2024

a;   (2n + 1) ⋮ (6  -n)

     [-2.(6 - n) + 13] ⋮ (6 - n)

                        13 ⋮ (6 - n)

       (6 - n) ϵ  Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

        Lập bảng ta có:

6 - n -13 -1 1 13
n 19 7 5 -7
n ϵ Z  tm tm tm tm

Theo bảng trên ta có: n ϵ {19; 7; 5; -7} 

Vậy các giá trị nguyên của n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {19; 7; 5; -7} 

   

 

 

30 tháng 12 2024

b; 3n ⋮ (5  - 2n)

   6n ⋮ (5  - 2n)

  [15 - 3(5 - 2n)] ⋮ (5  - 2n)

     15 ⋮ (5  -2n) 

  (5  - 2n) ϵ Ư(15) = {-15; -1; 1; 15}

Lập bảng ta có:

5 - 2n -15 -1 1 15
n 10 3 2 -5
n ϵ Z tm tm tm tm

  Theo bảng trên ta có: n ϵ {10; 3; 2; -5}

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn đề bài là:

n ϵ {-5; 2; 3; 10}

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2022

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

13 tháng 11 2021

0

13 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

13 tháng 11 2018

Ta có 2n+5=2n-1+6

Vì 2n+5\(⋮\)2n-1

    2n-1\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)2n-1

Mà Ư(6)={1;2;3;6}

\(\Rightarrow\)2n-1\(\in\){1;2;3;6}

\(\Rightarrow\)2n\(\in\){2;3;4;7}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){1;2}

Vậy n\(\in\){1;2}

13 tháng 12 2018

\(2n+5⋮2n-1\Leftrightarrow\left(2n+5\right)-\left(2n-1\right)⋮2n-1\Leftrightarrow6⋮2n-1\)

\(Taco:2n-1le\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;3\right\}\Rightarrow2n\in\left\{2;4\right\}\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

13 tháng 12 2018

ĐK: \(x\ne\frac{1}{2}\)

Ta có:\(\frac{2n+5}{2n-1}=\frac{2n-1+6}{2n-1}=1+\frac{6}{2n-1}\)

Để 2n + 5 chia hết cho 2n - 1 thì 6 chia hết cho 2n - 1.

Suy ra \(2n-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\) (do n là số tự nhiên)

Suy ra \(2n\in\left\{2;3;4;7\right\}\Rightarrow n=\left\{1;\frac{3}{2};2;\frac{7}{2}\right\}\)