TÌM TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN X,BIẾT X: CHO 5 ĐƯỢC THƯƠNG LÀ 234
AI NHANH MÌNH TICK,MÌNH ĐANG CẦN GẤP ,THANK NHIỀU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp A có 1 phần tử là20
Tập hợp B có 1 phần tử là 0
Tập hợp C có x phần tử trong đó x thuộc N
Tập hợp D là tập hợp rỗng
Hok Tốt !!!!!
Gọi số cần tìm là a.
Theo đề ta có:
\(\frac{a}{5}+\frac{a}{8}=39\)
\(\Leftrightarrow\frac{8a+5a}{5\times8}=39\)
\(\Leftrightarrow13a=39\times40\)
\(\Rightarrow a=120\)
Vậy số cần tìm là 120.
a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập hợp A có 1 phần tử
b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử
c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử
d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.
Vậy D = Φ
Nên tập hợp D không có phần tử nào.
ta có 3n+10 chia hết cho n-1
=>3n-3+13 chia hết cho n-1
mà 3n-3 chia hết cho n-1
=>13 chia hết cho n-1
ta có bảng sau:
n-1 | 1 | 13 | -1 | -13 | |
n | 2 | 14 | 0 | -12 |
=>n=(2;14;0;-12)
Gọi thương và số dư là k (k là số tự nhiên)
Số phải tìm có dạng: x = 12k + k = 13k (1)
Do số dư phải nhỏ hơn số chia nên k < 12
k là số tự nhiên nên k Є {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}
Thay k vào (1), ta được:
tập hợp C = { 0 ; 13 ; 26 ; 39 ; 52 ; 65 ; 78 ; 91 ; 104 ; 117; 130 ; 143}
ace ơi xem bóng đá đi
sân tuyết rơi thế này chỉ sợ cầu thủ u23 việt nam lạnh thui
a) b)
8 : x = 2 x + 3 < 5
x = 8 : 2 x = 1 -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .
x = 4 Vậy : B = { 1 } -> Tập hợp này có 1 phần tử .
Vậy : A = { 4 } -> Tập hợp này có 1 phần tử .
c)
x - 2 = x + 2
x = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .
Vậy : C = { \(\Phi\)} -> Tập hợp này ko có phần tử .
+) x chia hết cho 15 và x chia hết cho 180 => x ∈ BC (15 ; 180)
Vì 180 chia hết cho 15 => BCNN (15 ; 180) = 180
=> BC (15 ; 180) = B (180) = {0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}
+) Có: 30 = 2 . 3 . 5
45 = 32 . 5
=> BCNN (30 ; 45) = 2 . 32 . 5 = 90
=> BC (30 ; 45) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 ; 540 ; ...}
Vì BC (30 ; 45) < 500 => BC (30 ; 45) = {0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}
X : 5 = 234
X = 234 x 5
X = 1170
Vậy X\(\in\){1170}