K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

\(x+10⋮5\)

\(\Rightarrow x+10\in B\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+10\in\left\{...;-10;-5;0;5;10;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{...;-20;-15;-10;-5;0;...\right\}\)

vậy_

2 tháng 11 2018

không hiểu

2 tháng 11 2018

Ta có :

x + 10 chia hết cho 5

Mà 10 chia hết cho 5 

=> x chia hết cho 5

x - 18 chia hết cho 6

Mà 18 chia hết cho 6

=> x chia hết cho 6

21 + x chia hết cho 7

Mà 21 chia hết cho 7

=> x chia hết cho 7

=> x \(\in\)B(5,6,7) 

B ( 5,6,7) = { 0;210;420;630;840;....}

Mà 500<x<700

=> x = 630

Vậy x = 630

22 tháng 11 2020

a) 15 chia hết cho x, 20 chia hết cho x, 35 chia hết cho x => x thuộc ƯC(15;20;35)

Ư(15)={1;3;5;15)

Ư(20)={1;2;4;5;10;20}

Ư(35)={1;5;7;35}

=> ƯC(15;20;35)={1;5}

Mà x lớn nhất => x=5

b) 36 chia hết cho x, 45 chia hết cho x, 18 chia hết cho x => x thuộc ƯC(36;45;18)

Ư(36)={1;2;3;4;6;9;12;18;36}

Ư(45)={1;3;5;9;15;45}

Ư(18)={1;2;3;6;9;18}

=> ƯC(36;45;18)={1;3;9}

Mà x lớn nhất => x=9

22 tháng 11 2020

Từ đề bài 

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(15;20;35\right)\)   

\(15=3\cdot5\)   

\(20=2^2\cdot5\)   

\(35=5\cdot7\)    

\(ƯCLN\left(15;20;35\right)=5\)   

Vậy x = 5 

Từ giả thiết đề bài 

\(\Rightarrow x\inƯCLN\left(36;45;18\right)\)   

\(36=2^2\cdot3^2\)   

\(45=3^2\cdot5\)   

\(18=2\cdot3^2\)   

\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)   

Vậy x = 9

24 tháng 10 2015

1)

Ta có:

x + 10 chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 5

 

x - 18 chia hết cho 6

18 chia hết cho 6

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 6

 

x + 21 chia hết cho 7

21 chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)x chia hết cho 7

\(\Rightarrow\)\(\in\)BC ( 5;6;7 )

BC ( 5;6;7 ) = {0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840 ; ... }

Vì x \(\in\)BC( 5;6;7 ) và 500 < x < 700\(\Rightarrow\)x = 630

 

 

20 tháng 3 2024

a)123-5 .(x+5)= 48 

       5.(x+5) = 123 -48 

       5.(x+5) = 75 

           (x+5) = 75 : 5 

          ( x+5) = 15

            x       = 15 - 5 

           x       = 10

20 tháng 3 2024

c; 15 ⋮ \(x+1\) (\(x\in\) N)

   \(x+1\) \(\in\) Ư(15)

   15 =  3.5 

   \(x+1\in\) Ư(15) = {-15; -5; -3; -1; 1; 3; 5; 15}

   Lập bảng ta có:

\(x+1\) -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
\(x\) -16 -6 -4 -2 0 2 4 14
\(x\) \(\in\) N loại loại loại loại        

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

Vậy \(x\in\) {0; 2; 4; 14}

 

18 tháng 12 2015

Bài 1 

a) Vì x chia hết cho 12 và 18

=> x \(\in\) BC(12;18) = {0;36;72;144;288;...}

Mà x < 250 nên x \(\in\) {0;36;72;144}

b) Vì 121 chia x dư 1 nên 120 chia hết cho x

Vì 127 chia x dư 1 nên 126 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(126;120) = {1;2;3;6}

Vậy x \(\in\) {1;2;3;6}

c) Vì x chia hết cho 7;8;5

=> x \(\in\) BC(7;8;5) = {0;280;560;...}

Vì x là số nhở nhất cho 3 chữ số nên x = 280

Bài 2 :

Gọi số học sinh đồng diễn là x

Vì x chia 5;6;8 đều dư 1

=> x - 1 chia hết cho 5;6;8

=> x - 1 \(\in\) BC(5;6;8) = {0;120;240;360;720;...}

=> x \(\in\) {1;121;241;361;721;...}

Vậy không tồn tại x

6 tháng 11 2019

traa loi nhanh cho minh , minh can gap vao dem thu sau ngay 8 thang 11

20 tháng 3 2024

Bài 1 

a)(9+8)x + 16 . 2x = 98 

   17x + 32x          = 98 

         49x              = 98 

           x                = 98 : 49

          x                 = 2