K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

1. Sau khi học xong chương II (Nước Đại Việt thời Lý), em hãy nên vài nét vắn tắt về nhà Lý ?

2. Những biểu hiện nào cho thấy từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý bị suy yếu ?

3. Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào ?

4. Theo em, việc nhà Trần thay nhà Lý có cần thiết không ?

5. Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức như thế nào ?

6. Các đơn vị hành chính từ cấp lộ đến cấp xã ở thời Trần có gì thay đổi so với thời Lý ?

7. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần so với thời Lý ?

8. So với bộ máy nhà nước thời Lý, bộ máy nhà nước thời Trần có đặc điểm gì khác ?

9. Em hãy trình bày những nét chính về pháp luật thời Trần ?

10. Em hãy nhận xét bộ Quốc triều hình luật thời Trần với bộ Hình thư thời Lý ?

11. Quân đội thời Trần được tổ chức như thế nào ?

12. Cấm quân được nhà Trần tuyển chọn như thế nào ?

13. Em hiểu thế nào về chính sách "Ngụ binh ư nông" dưới thời nhà Trần ? Chính sách này có tác dụng như thế nào ?

14. Qua hình vẽ người chiến binh và voi chiến, hình 27 (SGK 52), em có suy nghĩa gì về quân đội thời Trần ? Hình vẽ trang trí trên thống gốm đời Trần nói lên điều gì về tình hình đất nước ta thời đó ?

15. Việc xây dựng quân đội nhà Trần có gì khác và giống nhau so với thời Lý ?

16. Để củng cố quốc phòng, nhà Trần đã làm gì ?

17. Chính sách " Khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc" của nhà Trần có ý nghĩa gì ?

18. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển nông nghiệp ?

19. Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần ?

20. Tình hình thương nghiệp thời Trần phát triển như thế nào?

21. Em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần thế kỉ XIII ?

Tham kháo nhé bạn.

1 tháng 11 2018

Thanks bạn nhiều lắm <3

6 tháng 3 2022

mặc dù ko liên quan tới bài học nhưng cũng trả lời

cung kim ngưu

6 tháng 3 2022

Cung Sư Tử ạ

4 tháng 3 2023

- “Nghĩa vườn đào” ở đây có nghĩa là lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở vườn đào.

- Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì chàng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi khi thấy chàng (hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công), tưởng rằng Trương Phi đã quên lời thề kết nghĩa ngày xưa sau một quãng thời gian xa cách.

29 tháng 8 2023

“Nghĩa vườn đào” ở đây có nghĩa là lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở vườn đào.

- Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì chàng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi khi thấy chàng (hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công), tưởng rằng Trương Phi đã quên lời thề kết nghĩa ngày xưa sau một quãng thời gian xa cách.

17 tháng 1 2021

 

a) Xét ΔABD và ΔACE có:

    AB = AC (gt)

    Góc A chung

    AD = AE (gt)

Nên ΔABD = ΔACE ( c.g.c)

Giải bài 51 trang 128 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy ΔIBC cân tại I

17 tháng 1 2021

đây là phần a,b nhé bn

 

10 tháng 3 2022

tạm ổn

10 tháng 3 2022

cũng ok

21 tháng 2 2022

bn dựa vào gợi ý để làm nha:

 + Lịch sử hình thành của hồ Hoàn Kiếm (ban đầu là một nhánh sông Hồng)

    + Hồ với nhiều tên gọi khác nhau trải qua chiều dài lịch sử.

    + Lịch sử và kiến trúc của đền Ngọc Sơn

    + Bên cạnh đó là những danh lam thắng cảnh như Đài Nghiên, Tháp Rùa, Tháp Bút.

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ phần lý thuyết về phép tu từ liệt kê.

- Nắm chắc nội dung các văn bản đã học.

- Thực hành viết câu có sử dụng phép liệt kê dựa trên những nội dung liên quan đến các văn bản học.

Lời giải chi tiết:

- Đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, ta càng thêm tự hào vì những chiến công hiển hách của nghĩa quân Lam Sơn qua các trận đánh: trận Chi Lăng, trận Mã An, trận Tây Kinh, Đông Đô, Tốt Động…

- Trong Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi đã đem đến cho độc giả một cái nhìn mới về mùa hè, không còn là nắng gặt, phượng hồng, mà là hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì,…

- Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan đã đem đến cho người đọc một khung cảnh yên bình qua vùng thiên nhiên vùng quê với con đường gạch rêu phủ, bức hoa tường thấp yên tĩnh, giàn thiên lí hoa thơm, cùng cây hoàng lan bóng tỏa.

8 tháng 3 2023

- Đọc Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, ta càng thêm tự hào vì những chiến công hiển hách của nghĩa quân Lam Sơn qua các trận đánh: trận Chi Lăng, trận Mã An, trận Tây Kinh, Đông Đô, Tốt Động…

- Trong Bảo kính cảnh giới, Nguyễn Trãi đã đem đến cho độc giả một cái nhìn mới về mùa hè, không còn là nắng gặt, phượng hồng, mà là hòe lục, thạch lựu hiên, hồng liên trì,…

- Tác phẩm Dưới bóng hoàng lan đã đem đến cho người đọc một khung cảnh yên bình qua vùng thiên nhiên vùng quê với con đường gạch rêu phủ, bức hoa tường thấp yên tĩnh, giàn thiên lí hoa thơm, cùng cây hoàng lan bóng tỏa.

30 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ văn bản Dưới bóng hoàng lan.

- Đọc phần tri thức ngữ văn về người kể chuyện.

- Dựa vào lý thuyết về ngôi kể, người kể chuyện để chỉ ra ngôi kể của người kể chuyện và sự nhất quán ngôi kể ấy trong văn bản.

Lời giải chi tiết:

- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.

- Ngôi kể thứ ba có sự nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Người kể chuyện không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện mà chỉ xuất hiện thông quan những câu hỏi, lời bình luận đánh giá cảm xúc của nhân vật.

8 tháng 3 2023

- Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba.

- Ngôi kể thứ ba có sự nhất quán từ đầu đến cuối câu chuyện. Người kể chuyện không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện mà chỉ xuất hiện thông quan những câu hỏi, lời bình luận đánh giá cảm xúc của nhân vật.