K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mình kể về cách lập dàn ý 1 chuyến ra phố !

  DÀN Ý:
I. Mở bài:
 giới thiệu một chuyến ra thành phố
ví dụ:
Em sinh ra tại một vùng quê nghèo khó, bao năm lam lũ với ruộng vườn. Hè vừa rồi ba mẹ cho em ra chơi nhà dì. Nhà dì em ở thành phố rất đẹp và tiện nghi.
II. Thân bài: kể một chuyến ra thành phố
1. Kể lí do em ra thành phố

  • Năm học vừa qua em được học sinh giỏi
  • Ba mẹ cho em ra thành phố chơi
  • Thành phố cách nhà em 100km

2. Kể trước khi em ra thành phố

  • Buổi tối trước khi đi em rất hào hứng và hồi hộp
  • Mẹ em đã chuẩn bị quần áo và mọi vật dụng cho em
  • E cứ loay hoay không thể ngủ được
  • Sáng em ngủ dậy thật sớm
  • Em cùng ba đi ra bến xe để đi lên thành phố

3. Kể khi em ra thành phố

  • Em đi một quãng đường thật xa
  • Ngồi trên xe mọi thứ với em đều xa lại
  • Những tòa nhà cao chọc trời
  • Những ngồi nhà khít nhau
  • Những con đường tấp nập người qua lại
  • Những hàng cây thẳng tắp
  • Những công viên xinh đẹp
  • Những ngôi nhà đẹp đẽ
  • Phố phương rất đông vui và nhộn nhịp
  • Mọi thứ đều trở nên lạ lẫm
  • ở thành phố nhìn gì cũng đẹp

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về một chuyến ra thành phố
ví dụ:
Lần ra thành phố này là một kỉ niệm không bao giờ quên với em. Chuyến đi này giúp em mở mang kiến thức và biết về nhiều thứ hơn trong cuộc sông. Em sẽ trở lại đây vào một ngày không xa.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Kể về chuyến đi lên thành phố” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. Hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

   Lưu ý : Mình viết là 1 vùng quê nghèo khổ là tả bài cho hay thôi chứ nhà mình ở thành phố, nhà 3 lầu, không hề nghèo !

                                   Chúc bạn học giỏi, vui vẻ, mạnh khỏe !

1 tháng 11 2018

Hướng dẫn lập dàn ý Kể về một chuyến ra thành phố chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn

Có lẽ với nhiều bạn nhỏ sinh sống ở vùng quê, ai ai cũng ao ước được một lần lên thành phố. Với những đứa trẻ ở vùng quê, thành phố như là một cánh cửa rộng lớn, bao la, có tất cả mọi thứ mà ở nơi sinh sống của chúng không có. Và bản thân chúng ta cũng nhận thấy được giữa thành phố và nông thôn vẫn còn khoảng cách khá lớn. Khác xa với sự yên tĩnh, truyền thống, … của nông thôn thì ở thành phố là sự nhộn nhịp, hào nhoáng, hiện đại, ….
Và có lẽ chuyến đi lên thành phố thực sự sẽ là một trong những kỉ niệm mà bọn trẻ con ở vùng miền quê rất thích thú, phấn khởi. Và trong bài viết này, Vforum sẽ hướng dẫn các em soạn bài Lập dàn ý Kể về một chuyến ra thành phố trong chương trình Ngữ văn lớp 6. Hi vọng bài viết sẽ hỗ trợ cho các em hoàn thiện bài làm văn của mình nhé.

DÀN Ý:
I. Mở bài:
 giới thiệu một chuyến ra thành phố
ví dụ:
Em sinh ra tại một vùng quê nghèo khó, bao năm lam lũ với ruộng vườn. Hè vừa rồi ba mẹ cho em ra chơi nhà dì. Nhà dì em ở thành phố rất đẹp và tiện nghi.
II. Thân bài: kể một chuyến ra thành phố
1. Kể lí do em ra thành phố

  • Năm học vừa qua em được học sinh giỏi
  • Ba mẹ cho em ra thành phố chơi
  • Thành phố cách nhà em 100km

2. Kể trước khi em ra thành phố

  • Buổi tối trước khi đi em rất hào hứng và hồi hộp
  • Mẹ em đã chuẩn bị quần áo và mọi vật dụng cho em
  • E cứ loay hoay không thể ngủ được
  • Sáng em ngủ dậy thật sớm
  • Em cùng ba đi ra bến xe để đi lên thành phố

3. Kể khi em ra thành phố

  • Em đi một quãng đường thật xa
  • Ngồi trên xe mọi thứ với em đều xa lại
  • Những tòa nhà cao chọc trời
  • Những ngồi nhà khít nhau
  • Những con đường tấp nập người qua lại
  • Những hàng cây thẳng tắp
  • Những công viên xinh đẹp
  • Những ngôi nhà đẹp đẽ
  • Phố phương rất đông vui và nhộn nhịp
  • Mọi thứ đều trở nên lạ lẫm
  • ở thành phố nhìn gì cũng đẹp

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về một chuyến ra thành phố
ví dụ:
Lần ra thành phố này là một kỉ niệm không bao giờ quên với em. Chuyến đi này giúp em mở mang kiến thức và biết về nhiều thứ hơn trong cuộc sông. Em sẽ trở lại đây vào một ngày không xa.
Trên đây là Hướng dẫn lập dàn ý đề bài “Kể về chuyến đi lên thành phố” chi tiết và ngắn gọn nhất dành cho bạn. Hi vọng qua bài lập dàn ý bạn đã có được những sự tham khảo để làm văn tốt hơn. Chúc các bạn thành công, học tập tốt.

24 tháng 10 2016

ự tìm jieeur

24 tháng 10 2016

oi di ma

23 tháng 1 2018
MB : giới thiệu làm đồ chơi : chiếc đèn ông sao. TB : a) Nguyên vật liệu : 1. Chuẩn bị : - 10 thanh tre or trúc có chiều dài bằng nhau, dày từ 5mm đến 1cm đc vót nhẵn. - 5 que tre (trúc) dài từ 8cm đến 10cm , tùy đèn to hay nhỏ, dày độ 5mm. - giấy bóng màu - dây để buộc. b) Cách làm : *cách thực hiện : - làm khung - lấy 10 thanh tre có chiều dài bằng nhau, buộc 5 thanh vào nhau thành hình sao 5 cánh. như vậy đc 1 đôi hình sao 5 cánh. - lưu ý : trước khi buộc , vót mỏng hai đầu tiếp giáp nhau của 2 thanh tre và buộc ít vòng dây để sau còn buộc tiếp. - ráp 2 hình soa lại với nhau và buộc chặt ở 5 đầu cánh sao. - lấy que tre ngắn gắn ở 5 gốc của cánh sao, ta sẽ đc khung của đèn. * dán giấy vào khung - cắt giấy bóng theo đúng hình tam giác các cánh ngôi sao và hình ngũ giác ở giữa. - dán giấy lên đèn, chừa khoảng phía dưới cho nến vào và khoảng phía trên để làm chỗ thông hơi. KB : lời nhận xét : - làm đồ chơi là 1 trong những hoạt động kĩ thuật trong nhà trường giúp các em hs tính khéo léo, sáng tạo và mang lại niềm vui lao động.
23 tháng 1 2018

I/ MỞ BÀI:

- Tết trung thu em rước đèn đi chơi, em rước đèn đi khắp phố phường…Câu hát quen thuộc vang vọng mỗi dịp trung thu về và ánh sáng rực rỡ từ những chiếc đèn trung thu tỏa ra như góp thêm niềm vui cho các bạn nhỏ trong đêm rằm tháng Tám.

- Đèn trung thu, ông tiến si giấy… là những đồ chơi dân gian rất có ý nghĩa vơi tuổi thơ Việt nam.

II/ THÂN BÀI

1) Nguyên vật liệu

- Lồng đèn trung thu là sản phẩm đồ chơi dân gian của trẻ em rất quen thuộc. Có nhiều địa phương, công việc làm lồng đèn đã trở thành nghề truyền thống.

- Lồng đèn được làm từ những nguyên vật liệu vô cùng đơn giản như tre, nứa, giấy màu9 hoặc vải)keo dán, kẽm hoặc chỉ.

2) Cách làm

- Cách làm lồng đèn cũng không khó. Không chỉ những nghệ nhân ở các làng nghề Hội An, Hà Tây mới làm được lồng đèn mà bất kỳ ai cũng có thể làm được những chiếc lồng đèn đơn giản với những hình dáng như ngôi sao, bánh ú…Những nơi làm lồng đèn chuyên nghiệp thì hình dáng phong phú hơn nhiều. nào là lồng đèn hình cá chép, hình hoa sen, con thỏ và đặc biệt là lồng đèn kéo quân.

- Người ta chon nứa( hoặc tre)mắt nhỏ, đốt dài có độ dẻo, dai để uốn làm khung hình sản phẩm. Sau khi lựa chọn cây núa( tre) vừa ý, người làm chia nhỏ ra thành từng đoạn vừa đủ dùng đem ngâm với nước vôi để trừ mối mọt rồi mang ra phơi nắng cho khô kiệt( nếu chỉ làm 1 cái để chơi thi không cần công đoạn này).

- Việc làm tiếp theo là chẻ, vót nan để tạo hình cho sản phẩm. Việc làm này cần sự khéo tay, có như thế mới tạo được những sản phẩm đẹp mắt. Người ta vót nan thành những thanh mỏng cho dễ uốn. Công việc tiếp theo là sắp xếp các thanh nan theo hình dạng định sẵn: Hình ngôi sao, con thỏ…Ở chỗ giáp mối của các thanh nan sẽ được cột bằng kẽm hoặc chỉ.

- Ở giữa khung lồng đèn có một thanh ngang chắc chắn làm bằng tre có cột một cọng kẽm quấn thành hình lò xo dùng để cắm đèn cấy.

- Khi khung hình đã hoàn thành người ta thực hiện công đoạn tiếp theo là cắt và pha màu giấy để dán lên khung. Giấy dùng để dán lên khung lồng đèn thường là loại giấy kính nhiều màu sắc nhưng nhiều nhất là màu đỏ. Có khi người ta dùng vải lụa màu để làm lồng đèn.

- Giấy được cắt theo kích thước và hình dáng của từng loại lồng đèn và được dán lên khung bằng một loại keo (hồ) đặc biệt. Loại keo này được làm từ bột mì pha với nước, khuấy chín, tạo thành một hỗn hợp chất dẻo.

- Sau khi hoàn thành khâu dán giấy màu lên lồng đèn người ta chỉ cần đem phơi qua dưới nắng để lồng đèn khô những mối dán và căng ra.

- Việc làm cuối cùng là cột dây và tra cán cầm cho sản phẩm. Dây treo thường được làm bằng chỉ và cán cầm là nhưng thanh tre nhỏ vót tròn, dài khoảng 30cm.

3) Yêu cầu sản phẩm hoàn thành

- Lồng đèn trung thu phải có màu sắc tươi sáng, rực rỡ.

- Giấy dán phải căng, bóng.

- Những hoa văn bên ngoài cần tương ứng với hình dáng của lồng đèn để tạo sự hài hòa, đẹp mắt.

III/ KẾT BÀI

- Lồng đèn trung thu là nét đẹp văn hóa của dân tộc VN, là món đồ chơi trung thu rất có ý nghĩa của trẻ em VN.

- Bên cạnh thị trường đồ chơi ngoại nhập vô cùng phong phú, Lồng đèn trung thu vẫn mang vẻ đẹp riêng của nó, vẻ đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

25 tháng 4 2016

Danang City is located in middle of Central Vietnam, between Hanoi and Ho Chi Minh City, separated from Laos by the western Truong Son Mountains. It is surrounded by Thua Thien-Hue along the northern border and Quang Nam on the southern border. It is embraced by the East Sea with 150km of seacoast. 

Topography is rather complex. The south is impressive Hai Van Pass with Mang Mountain 1, 708m, Ba Na Mountain 1, 487m. The east is Son Tra Peninsula, an ideal site of yellow sand beaches, historical remains, and rare bird and animal species. The south is Ngu Hanh Son (Marble Mountains). The seashore is Hoang Sa archipelago with a large fishery. 
Climate: Danang is located in the zone of typical tropical monsoon, temperate and equable climate. The city's weather bears the combination of the north and the south climate characters with the inclination to the former. There are two seasons: the wet from August to December and the dry season from January to July, cold waves are occasional but they are of average and short lasting. 
Danang is an ancient land, closely related with the Sa Huynh cultural traditions. Many imposing, palaces, towers, temples, citadels and ramparts, the vestiges from 1st to 13th are still to be seen in Cham Museum 
Danang has other various interesting attractions as Ba Na Tourist Resort, Ngu Hanh Son (Marble Mountains) as well as the Linh Ung Pagoda, Han River, and My An, Non Nuoc beaches, stretching on dozens of kilometers

Chúc bn hok tốthihi

26 tháng 4 2016

Talking about Danang City, tourists may quickly think that this is a picturesque city by the Han river, by the coast of the Eastern Sea with distinctive attractiveness compared with other sea cities... 
Danang is favored by nature, situated in the middle of the three world cultural heritage sites including the ancient capital Hue, the ancient town Hoi An and the holy land My Son. Such the position highlights the Danang's role in Central Vietnam. This is the place for welcoming, serving and being the entrepot for tourists. Not only at the central point of the three world cultural heritages, Danang City has also lots of attractive spots which tourists feel unforgettable after visiting the city. 
Danang has the high and dangerous Hai Van pass with full of perilous obstacles, engraved “the most grandiose beauty spots in the world”, Son Tra peninsula - an ideal rendez-vous for tourists. Surrounding Son Tra peninsula are Da stream, Bai But, Bai Rang, Bai Bac, Bai Nom - the beautiful alluvial plains which make interesting feeling for tourists on being ingulfed in splendid of dawn and the quietness of crepuscle in a picturesque land. The eco-tourism resort Ba Na - Mo Stream is considered as Dalat, Sapa of Central Vietnam and the legendary Marble Mountains - 'a beautiful landscape of the southern heaven and earth'. Mentioning Danang, tourists can not forget the poetic Han river and its bridge - the first swing one in Vietnam. This is the pride of Danang people. The Han River bridge - the symbol for new vitality and the developing desire of the city- was built with the contribution of all the city's people. It seems that all poetic features of the Han River can be only expressed deeply in the space of Han river bridge with full of wind and ventilation. It not only facilitates transport and potentials for tourism, awaking economic potentials of a vast area in the eastern city but is a cultural spot of Danang people today left behind for the future generations. 
Danang is also endowed with sea - the vast tourist source of inspiration. In addition to beautuiful and clean stretching beaches, Danang seaport is one of the most well-known seaport in Vietnam. 
Danang City by Han river - a poetic and beautiful sea city plus the hospitability of the city people make it a frequent destination for domestic and international tourists.

11 tháng 3 2016

viết về Đà Lạt được ko

11 tháng 3 2016

ok bạn

4 tháng 11 2016

1. Ke ve mot chuyen ve que

Mở bài:
Lý do ra thành phố?, Đi với ai ? Ấn tượng chung ?
Thân bài:
+ Trước khi lên đường:
. Tâm trạng
. Việc chuẩn bị
+ Lên đường:
. Không khí trên xe
. Quang cảnh hai bên đường
+ Đến nơi:
. Quang cảnh chung
. Diễn biến cuộc tham quan ( nghe thuyết minh, quan sát thực tế, chụp hình lưu niệm, mua sắm, xem văn nghệ?)
. Tâm trạng
Kết bài:
Cảm nghĩ sau chuyến đi  
4 tháng 11 2016

sao bạn lại hỏi cái này?

nếu bạn ko biết thì có thể hỏi computer đc màk?

vì làm ra dài dòng lắmbanhqua

4 tháng 8 2015

Số dân ở thành phố sau 1 năm nữa là :

70000 + ( 70000:100x5) = 73500 ( người )

Số dân ở thành phố sau 2 năm nữa là :

73500 + ( 73500:100x5 ) = 77175 ( người )

                              Đáp số : 77175 người