K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Giải thích phần đằng sau, nếu a = 0 thì cả 2 vế bằng 0, chẳng cần tìm x

Nếu \(a=\pm1\) thì cả 2 vế bằng 1, chẳng cần tìm x

Thể mới cần điều kiện phần sau.

    \(\left(a^x\right)^2=a^{18}\)

\(\Rightarrow a^{x.2}=a^{18}\)

\(\Rightarrow x.2=18\Rightarrow x=9\)

17 tháng 12 2022

b: Vì (d) cắt y=-x+2 tại trục tung nên

a<>-1 và b=2

=>y=ax+2

Thay x=1 và y=3 vào y=ax+2, ta được:

a+2=3

=>a=1

c: Thay x=3y vào y=-x+2, ta được;

y=-3y+2

=>4y=2

=>y=1/2

=>B(3/2;1/2)

Đề sai rồi bạn

25 tháng 3 2022

Giả sử x1,x2 là 2 nghiệm phân biệt của đa thức P(x)=ax2+bx+c trong đó a khác 0,c khác 0.Hãy tìm nghiệm của đa thức             Q(x)=cx2+bx+a theo x1,x2

undefined

27 tháng 1 2021

e sửa chut ạ;  \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\) 

NV
27 tháng 1 2021

\(b\) hữu hạn nên \(x^2+ax+2=0\) có nghiệm \(x=1\)

\(\Rightarrow1+a+2=0\Rightarrow a=-3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x}-1}{x^2-3x+2}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{\left(x-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow b=-\dfrac{1}{2}\)

25 tháng 3 2022

undefined

23 tháng 4 2018

bài 1:

\(\frac{x+3}{4}=\frac{x+1}{2}\Rightarrow x+3=2x+2\Rightarrow x=1\)

\(\left(x-3\right)^6=\left(3-x\right)^{10}\)xét 2 trường hợp: x = 3 và x khác 3

bài 2: nếu a = 3 thì sao? 

12 tháng 2 2018

Với x=1 ta có:

\(N=1^3+a\cdot1^2+b\cdot1-2=0\)

\(\Rightarrow1+a+b-2=0\)

\(\Rightarrow a+b=1\)(1)

Với x=-1 ta có:

\(\Rightarrow N=\left(-1\right)^3+a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)-2=0\)

\(\Rightarrow\left(-1\right)+a-b-2=0\)

\(\Rightarrow a-b=3\)(2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\left(1+3\right):2=4:2=2\\b=\left(1-3\right):2=-2:2=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

12 tháng 2 2018

Với x=0 ta có:

\(\text{M=}a\cdot0^2+b\cdot0+c=1\)

\(\Rightarrow a\cdot0+b\cdot0+c=0\)

\(\Rightarrow c=0\)

Với x=1 lại có:

\(M=a\cdot1+b\cdot1+c=2\)

\(\Rightarrow a+b+0=1\)(Vì c=0)

\(\Rightarrow a+b=0\)

Với x=2 ta lại có:

\(M=a\cdot2^2+b\cdot2+c=2\)

\(\Rightarrow4a+2b+0=2\)

\(\Rightarrow2\left(2a+b\right)=2\)

\(\Rightarrow2a+b=1\)

\(a+b=0\Rightarrow\left(2a+b\right)-\left(a+b\right)=1-0=1\)

\(\Rightarrow2a+b-a-b=1\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(a+b=0\Rightarrow1+b=0\Rightarrow b=-1\)

Vậy......