Cho mk hỏi
Lấy 2 về về định luật truyền thẳng của ánh sáng
Lấy 2 vd về ung dụng của tính chất của gương cầu lồi trong thuc tế. Giai thích
Vật lý nhé nhanh mai thì rồi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng
2-ánh sáng mặt trời
ánh sáng qua 2 lỗ song song
3-
tham khảo:
Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.
4-
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước
-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên
-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm
Tham khảo!
1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”
2.
2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng
3.
Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
Câu 2: Định luật truyền thẳng của ánh sáng : Trong môi trường trong suốt và đồng tính,ánh truyền đi theo đường thẳng.
Ví dụ:
-Nhật thực
-Nguyệt thực
Câu 1: Tia sáng là 1 đường thẳng có hướng nhằm biểu diển đường truyền của ánh sáng
Tham khảo:
1. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
-Cách biểu diễn 1 tia sáng là đường thẳng có mũi tên
2.
* Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
3+4:
5.
Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.
Đặc điểm chung của nguồn âm là khi phát ra âm các nguồn âm đều dao động.
Ví dụ: trống,sáo,đàn ghi ta, vỗ tay,...
6.Chuyển động lặp đi lặp lại nhiều lần theo hai chiều quanh một vị trí.
7.
Tần số là số dao động của vật đó trong 1 giây
Đơn vị tần số là Hz
Mối quan hệ giữa độ cao của âm với tần số dao động là: Tần số dao động cáng lớn thì âm phát ra càng cao.
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
1/Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng (mặt trời,bếp lửa, ngọn nến đang cháy). Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng( mặt trăng, bàn ghế, sách vở)
2/ Trong môi trường trong suốt và môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng : dự đoán hiện tượng nhật thực- nguyệt thực
3/ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Ứng dụng : gương cầu lồi thường được đặt ở các khúc cua khó nhìn vì như vậy sẽ giúp cho người tham gia giao thông đến đó có thể nhìn gương để xem có xe nào đang đi đến không mà phòng tránh tai nạn
4/Gương cầu lõm có khả năng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ và ngược lại, biến đổi 1 chùm tia tới phân kì thành 1 chùm tia phản xạ song song. Ứng dụng : sử dụng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời vào một điểm để tạo lửa,...v.v do khả năng có thể biến đổi từ chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ nó sẽ tập hợp ánh sáng mặt trời lại một chỗ và tạo lửa do nhiệt độ của ánh sáng mặt trời
5/Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
6/Đặc điểm của ảnh một vật tạo bởi
a/ Gương phẳng
- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
-Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương đến ảnh
b/Gương cầu lồi
- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Độ lớn của ảnh nhỏ hơn độ lớn của vật
c/ Gương cầu lõm
- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
- Độ lớn của ảnh lớn hơn độ lớn của vật
Điểm giống nhau giữa ảnh của một vật tạo bởi gương phảng, gương cầu lồi, gương cầu lõm là:
- Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắ
Điểm khác nhau
a/Gương phẳng
- Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật
- Khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ gương tới ảnh
b/ Gương cầu lồi
- Độ lớn của ảnh nhỏ hơn độ lớn của vật
c/ Gương cầu lõm
- Độ lớn của ảnh lớn hơn độ lớn của vật
7/ Nguồn âm là những vật phát ra âm. Khi phát ra âm, các nguồn âm đều dao động
8/Khi vật dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to
Khi vật dao động yếu, biên độ dao động nhỏ thì âm phát ra nhỏ
Khi vật dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao
Khi vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm
9/Âm truyền được trong cả 3 môi trường rắn, lỏng, khí. Không truyền được trong môi trường chân không. Chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí
10/ Phản xạ âm là hiện tượng âm dội lại khi gặp màn chắn.. Tai ta nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ truyền đến tai ta. Những vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, nhẵn, bóng, lạnh ( mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại...). Những vật phản xạ âm kém là những vật sần sùi, xốp, nhẹ, sẫm màu ( miếng xốp, áo len, ghế đệm....)