K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

Đáp án D

19 tháng 10 2023

Chủ nghĩa A pác thai là gì?

       Chủ nghĩa A-pác-thai là một hình thức của chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, được thực hiện ở Nam Phi từ thế kỷ 19. Chủ nghĩa A-pác-thai tạo ra sự phân biệt đối xử dựa trên màu da, với người da trắng (người da Mỹ gốc Âu) chiếm ưu thế và kiểm soát các vùng đất mà người da đen (người da Mỹ gốc Phi) sinh sống. Chính sách này đã bị chính phủ Nam Phi bãi bỏ vào ngày 18 tháng 11 năm 1993.

Trình bày hiểu biết của em về quá trình đấu tranh xóa bỏ chủ nghĩa A pác thai tại ba nước miền Nam châu Phi là Rô đê ri a, Tây Nam Phi, Cộng hòa Nam Phi. 

Rô-dê-ri-a (Rhodesia):

   + Rô-dê-ri-a (nay là Zimbabwe) đã trải qua một quá trình đấu tranh dài để chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu vào những năm 1960 và leo thang trong những năm 1970.

   + Cuối cùng, vào năm 1980, Rô-dê-ri-a đã trở thành một quốc gia độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

Tây Nam Phi (Namibia):

   + Tây Nam Phi (nay là Namibia) cũng đã trải qua một quá trình đấu tranh để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1960 và kéo dài đến những năm 1990.

   + Cuối cùng, vào năm 1990, Namibia đã giành được độc lập và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

Cộng hòa Nam Phi (South Africa):

   + Cộng hòa Nam Phi đã trải qua một quá trình đấu tranh lâu dài và phức tạp để chấm dứt chủ nghĩa A-pác-thai.

   + Quá trình đấu tranh bắt đầu từ những năm 1940 và kéo dài đến những năm 1990.

   + Những nhân vật quan trọng trong cuộc đấu tranh bao gồm Nelson Mandela và African National Congress (ANC).

   + Cuối cùng, vào năm 1994, Cộng hòa Nam Phi đã tổ chức cuộc bầu cử đa chủng tộc đầu tiên và chấm dứt chế độ chủ nghĩa A-pác-thai.

14 tháng 8 2019

a) Chủ nghĩa đế quốc Anh

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa ở châu Âu và châu Phi. NĂm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới ¼ diện tích lục địa và ¼ dân số. Người ta ví nước Anh là nước “ Mặt trời không bao giờ lặn”

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột tàn nhẫn một hệ thống thuộc địa bao la và giàu có nằm rải rác khắp hành tinh. Nhấn mạnh đặc điểm này, Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”

b) Chủ nghĩa đế quốc Pháp

- Thời kì nay ở Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền dần dần chi phối đất nước. Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao

- Pháp là nước đứng thứ hai về xuất cảng tư bản sau Anh nhưng khác Anh ở chỗ chủ yếu vốn được đem cho các nước vay với lãi xuất nặng. Chính vì vậy, đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

12 tháng 4 2017

Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là "chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là "Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh", Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.
- Chủ nghĩa đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi" vì : Đặc điểm nổi bật của tổ chức độc quyền ở Pháp là sự tập trung ngân hàng đạt mức cao : 5 ngân hàng lớn ở Pa-ri nắm 2/3 tư bản của các ngân hàng trong cả nước. Không giống với Anh, Đức, hầu hết tư bản của Pháp được đầu tư ngay tại châu Âu, dưới hai hình thức chủ yếu : quốc trái (cho các nhà tư bản châu Âu vay) và thị trái (cho các tỉnh châu Âu vay). Pháp xuất khẩu rất ít tư bản sang thuộc địa (khoảng 10%). Năm 1913, tổng số lãi của tư bản xuất khẩu là 2,3 tỉ phrăng. Trong hệ thống kinh tế thế giới, Pháp là một trong những chủ nợ lớn nhất. Vào năm 1914, Pháp có 2 triệu/39 triệu dân sống bằng nghề cho vay lãi.



6 tháng 11 2017

Chủ nghĩa đế quốc Pháp là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” vì: Pháp chủ ý đến sản xuất cảng tư bản dưới hình thức cho các nước chậm phát triển vay lấy lãi nặng.

3 tháng 1 2018

Đáp án C

18 tháng 11 2021

đáp án C

21 tháng 1 2019

Đáp án: C

24 tháng 7 2019

Đáp án C

8 tháng 8 2018

Đáp án: C

Giải thích: Nước Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhờ vào vực xâm chiếm và bóc lột, trải dài từ Niu Di-lân, Ô-xtray-li-a, Ấn Độ, Ai cập, Xu Đăng, Nam Phi, Ca-na-da và nhiều vùng đất khác ở châu Á, châu Phi và các đảo trên đại dương

7 tháng 11 2021

+) Chủ nghĩa đế quốc thực dân

+) Vì

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.

⟹ Lênin gọi chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

7 tháng 11 2021

Tham khảo:

Chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi nhuận. Các đặc điểm đặc ́trưng của chủ nghĩa tư bản bao gồm: tài sản tư nhân, tích lũy tư bản, lao động tiền lương, trao đổi tự nguyện, một hệ thống giá cả và thị trường cạnh tranh.

Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là Chủ nghĩa đế quốc thực dân vì tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.