BT: T đã hứa sẽ đến dự sinh nhật H - bạn cùng lớp. Đến ngày sinh nhật H, T nói với mẹ là đi học thêm để đến nhà H dự sinh nhật. Theo em, T có phải là người giữ chữ tín hay không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Theo em Hùng là người giữ chữ tín vì đã đến nhà Huy dự sinh nhật.
-Nếu là bạn của Hùng em sẽ nói với Hùng là nên nói với ba mẹ của Hùng là đi sinh nhật của Huy chứ không nên nói dối lafddi học thêm.Tuy Hùng biết giữ chữ tín là rất tốt nhưng cũng không nên nói dối với ba mẹ.
Học tốt!
-theo em bạn Hùng không giữ chữ tín, bởi vì Hùng đi dự sinh nhật của bạn mà lại nói với bố mẹ là đi học thêm
-nếu là bạn của hùng em sẽ nói với Hùng là không nên nói dối bố mẹ đi học thêm nhưng lại đi dự tiệc sinh nhật của bạn, lam thế sẽ không giữ được chữ tín của mình với bố và mẹ
Bố Trung không thể đưa Trung đi chơi công viên như đã hứa, nhưng điều đó không thể nói bố Trung là người thất hứa. Bởi vì bố Trung phải đi công tác đột xuất chứ không phải đó là ý muốn.
Trường hợp của bố Trung là trường hợp ngoại lệ, vì bố bận công việc đột xuất, là sự việc ngoài ý muốn, bố không thể đưa Trung đi chơi như lời bố đã hứa, bố không cố tình thất hứa với Trung nên không thể nói bố Trung là người không giữ chữ tín hoặc giữ chữ tín.
trường hợp nay bố Trung ko phairlaf người ko giữ chữ tín vì đó là công việc đột xuất ko thể trách bố Trung là người ko có chữ tín đc có thể sau khi công tác về bố sẽ đền bù cho Trung
Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.
Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.
Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.
Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.
Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.
Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô giáo.
Trả lời
Câu a: Việc làm hộ bài của Minh là sai vì Minh không giữ đúng lời hứa là giúp đỡ Quang tiến bộ mà chỉ làm cho Quang lười, ỉ lại và học tập sẽ không tiến bộ lên được.
Câu b: Bố Trung không phải là người không giữ lời hứa nhưng vì có việc đột xuất, như vậy bố Trung không phải cố ý không giữ lời hứa mà do hoàn cảnh khách quan mang lại.
Câu c: Ý kiến của Nam là sai, vì nếu đã nhận lỗi và hứa sữa chữa lỗi thì phải thực hiện phải quyết tâm làm được mới tiến bộ.
Câu d: Việc làm của ông Vĩnh là sai, mặc dù ông hứa với mọi người nhưng không thể làm được những điều mình đã hứa mặc dù ông biết điều đó.
Câu đ: Việc làm của Lan là sai vì Lan đã sai hẹn không đủng lời hứa với Nga.
Câu e. Việc làm của Nga là sai vì Nga không giữ đúng lời hứa với cô giáo.
- Tình huống 1:
Nếu là Hải em sẽ giải thích với Huy rằng mình rất muốn ở lại chơi thêm nhưng bố mẹ đã dặn nên mình không thể làm khác được, mong Huy và các bạn thông cảm.
- Tình huống 2:
Em sẽ hẹn các bạn đến, tạo điều kiện để hai bạn có thể nói ra suy nghĩ và ý kiến của mình, em sẽ lắng nghe ý kiến của từng bạn và từ đó sẽ đưa ra lời khuyên và giải thích để các bạn hiểu vấn đề và không giận nhau nữa.
- Em không đồng ý với ý kiến trên. Hoàn cảnh gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn thường xuyên phải đi làm vào ngày chủ nhật còn những ngày học và hoạt động trong tuần Tuấn đều tham gia và đảm bảo tốt, như vậy Tuấn đã giải quyết được tốt việc nhà và việc học. Tuấn là một người con hiếu thảo với cha, mẹ, là người có trách nhiệm với gia đình. Tuấn là người có ý thức tổ chức kỉ luật vì những ngày nghỉ không tham gia những hoạt động do lớp tổ chức vào ngày chủ nhật, thỉnh thoảng nghĩa là không phải tất cả các hoạt động của lớp vào ngày chủ nhật Tuấn đều vắng mặt. Những ngày vắng mặt Tuấn đến báo cáo xin nghỉ với lí do rất chính đáng là đi làm thêm kiếm tiền phụ giúp gia đình vì hoàn cảnh của gia đình Tuấn rất khó khăn, Tuấn không có điều kiện để tham gia cùng các bạn mặc dù đó là điều ngoài ý muốn của Tuấn. Như vậy là Tuấn có ý thức tôn trọng quy định, hoạt động của tập thế.
- Nếu em học cùng lớp với Tuấn, em sẽ động viên, chia sẻ với Tuấn để Tuấn học giỏi hơn, vượt qua khó khăn, nhận được học bổng “Vượt khó học tốt”. Em sẽ vận động các bạn trong lớp lập quỹ “Giúp đỡ bạn nghèo vượt khó” bằng những đồng quà sáng, tiền tiêu vặt...để giúp đỡ Tuấn và gia đình Tuấn.
- Em và các bạn sẽ cùng Tuấn làm những việc có thể làm được để giúp Tuấn.
Giải:
Gọi số tiền chi phí ban đầu là: \(x\) (đồng); \(x\) > 0
Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc đầu là: \(\dfrac{x}{40}\) (đồng)
Số tiền mỗi bạn phái đóng lúc sau là: \(\dfrac{x}{40}+25000\) (đồng)
Số tiền mỗi bạn phải đóng lúc sau bằng: \(\dfrac{x}{40-4}\) = \(\dfrac{x}{36}\) (đồng)
Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{x}{40}\) + 25000
\(\dfrac{x}{36}\) - \(\dfrac{x}{40}\) = 25000
\(x\) x (\(\dfrac{1}{36}\) - \(\dfrac{1}{40}\)) = 25000
\(\dfrac{x}{360}\) = 25000
\(x\) = 25000 x 360
\(x\) = 9000000 (đồng)
Kết luận: Chi phí chuyến đi là 9000000 đồng
Theo em, T là người giữ chữ tín. Vì T nói dối mẹ là đi học thêm nhưng đến nhà H dự sinh nhật thì T là người giữ chữ tín nhưng lại là một người thiếu trung thực.
Nếu tl có sai thì mong bn bỏ qua
Chúc bn học tốt