các bạn giúp m c này với!
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
NQ
8
H9
HT.Phong (9A5)
CTVHS
12 tháng 10 2023
\(\left(m+2\right)\left(n+3\right)=7\)
\(\Rightarrow m+2,n+3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Do \(m,n\in N\) nên không có m và n thỏa mãn
27 tháng 9 2021
trạm xăng , phía sau, mứt , bát trộn :là cái bát sắt dùng để khuấy bột bánh
Nhớ kết bạn với anh nhé
8 tháng 2 2022
trạm xăng, phía sau, mứt, bát trộn nhớ kb với mình nhé
GN
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
Giáo viên
8 tháng 8 2023
Chiều dài thửa ruộng:
(35+5):2=20(m)
Chiều rộng thửa ruộng:
35-20=15(m)
Diện tích thửa ruộng:
20 x 15=300(m2)
Đ.số: 300 m2
Chọn B
8 tháng 8 2023
Các bạn giải giúp mình nhanh nhất nhé cảm ơn 🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻🙏🏻
T
1
24 tháng 7 2018
(a+b)3+(c-a)3-(b+c)3=(b+c)((a+b)2-(a+b)(c-a)+(a-c)2)-(b+c)3=(b+c)(a2+b2+2ab+a2-ac-bc+ab+a2-2ac+c2-b2-c2-2bc)=(b+c)(3a2+3ab-3ac-3bc)=3(b+c)(a-c)(a+b)
A B O C D M H x y
a/ Ta có
\(OM\perp xy\) (Tiếp tuyến vuông góc với bán kính tại tiếp điểm)
\(AC\perp xy;BD\perp xy\)
=> AC//OM//BD \(\Rightarrow\frac{MC}{MD}=\frac{OA}{OB}=1\Rightarrow MC=MD\)
b/
Ta có
AC//OM//BD
MC=MD; OA=OB
=> OM là đường trung bình của hình thang ACDB \(\Rightarrow OM=\frac{AC+BD}{2}\Rightarrow AC+BD=2.OM=2R\) không đổi
c/ Từ M dựng đường thảng vuông góc với AB cắt AB tại H
Xét tg MAB có \(\widehat{AMB}=90^o\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => tg MAB vuông tại M
\(\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{MAB}=90^o\)
Xét tg vuông AHM có \(\widehat{AMH}+\widehat{MAB}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{ABM}\) (1)
Ta có
\(sd\widehat{ABM}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc nội tiếp đường tròn)
\(sd\widehat{AMC}=\frac{1}{2}\)sd cung AM (góc giữa tiếp tuyến và dây cung)
\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{ABM}\) (2)
Xét tg vuông ACM và tg vuông AHM có
AM chung
Từ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMH}\)
\(\Rightarrow\Delta ACM=\Delta AHM\) (2 tg vuông có cạnh huyền và 1 góc nhọn tương ứng bằng nhau thì bằng nhau)
\(\Rightarrow MC=MH\Rightarrow MC=MH=MD\)
=> C; H; D cùng nằm trên đường tròn tâm M đường kính CD
Mà \(AB\perp MH\)
=> AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD (Đường thẳng vuông góc với bán kính tại 1 điểm thuộc đường tròn là tiếp tuyến)