Nguyên tố R có hóa trị IV. Hợp chất A tạo bởi nguyên tố R và O biết PTK của A gấp 4 lần PTK của CH4. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BT1:
\(CTHH:XO_2\\ \Rightarrow M_{XO_2}=1,51.29\approx 44(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=44-32=12(g/mol)\\ \Rightarrow X:C\\ \Rightarrow CTHH:CO_2\)
BT2:
\(CTHH_A:R_2O\\ \Rightarrow n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ \Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44(g/mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{44-16}{2}=14(g/mol)\\ \Rightarrow R:N\\ \Rightarrow CTHH_A:N_2O\)
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Giả sử CTHH của A là: R2O.
Ta có: \(n_{R_2O}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O}=\dfrac{11}{0,25}=44\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_R+16=44\)
\(\Rightarrow M_R=14\left(g/mol\right)\)
⇒ R là Nitơ.
Vậy: CTHH của A là N2O.
Bạn tham khảo nhé!
Gọi CTHH là Z2O5
% O = 16.5 / ( MZ.2+16.5)= 56,34%
<=> MZ ∼ 31 đvc
=> Z là photpho (P)
=> CTHH là P2O5
M P2O5 = 31.2+16.5=142 đvc
gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)
\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)
vậy \(x\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(C\) hóa trị \(IV\)
b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)
vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)
vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)
c)
\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)
\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)
à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!
\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(C\) hóa trị \(II\)
`#3107.101107`
a)
Gọi ct chung: \(\text{A}^{\text{IV}}_{\text{n}}\text{O}^{\text{II}}_{\text{m}}\)
Theo quy tắc hóa trị: \(\text{IV}\cdot n=\text{II}\cdot m\rightarrow\dfrac{n}{m}=\dfrac{\text{II}}{\text{IV}}=\dfrac{1}{2}\)
`=> x = 1; y = 2`
`=>` \(\text{CTHH của X: AO}_2\)
b)
Khối lượng của O2 trong hợp chất X là:
\(16\cdot2=32\left(\text{amu}\right)\)
Mà O2 chiếm `50%` khối lượng
`=>` A cũng chiếm `50%` khối lượng còn lại
`=> A = O`2
Vậy, khối lượng của A là `32` amu
c)
Tên của nguyên tố A: Sulfur
KHHH của nguyên tố A: S.
a, PTK của hợp chất là
17\3 x 18=102 (g\mol)
b, gọi cthh của hc là A2O3
ta có: Ma x2+16 x3=102
=)) MA= 27
=)) A là Al. cthh của hc là Al2O3
TL
PTK của hợp chất đó là
17 / 3 . 18 = 102 ( đvC )
Gọi công thức dạng chung là : AxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có
x . ||| = y . ||
chuyển thành tỉ lệ
x / y = || / ||| = 2 / 3
chọn x = 2 , y = 3
Công thức hóa học của hợp chất là : A2O3
gọi A là x ta có
x . 2 + 16 . 3 = 102
x . 2 + 48 = 102
x . 2 = 102 - 48
x . 2 = 54
x = 54 : 2
x = 27
=)) x là Al
=)) CTHH của HC là Al2O3
bn nhé
Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)
a)Theo bài ta có:
\(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)
Vậy R là nguyên tố N(nito).
c)Gọi hóa trị của N là x.
Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)
Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.
Gọi CTHH của A là RxOy
Oxi có hóa trị II không đổi
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times IV=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)
Vậy CTHH của A là CH2
Vì Oxi hóa trị II không đổi và R hóa trị IV => CTHH của A là RO2
Theo đề bài ta có: PTK RO2= 3PTK CH4
=> PTKR + 2. 16 = 3 . 16 = 64
<=> PTKR=32 (dvc)
Vậy R là nguyên tử nguyên tố Lưu huỳnh (S). CTHH của A là SO2.