K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

29 tháng 12 2017

A=77+105+161

TA THẤY 77 CHIA HẾT CHO 7

               105 CHIA HẾT CHO 7

                161 CHIA HẾT CHO 7

NÊN ĐỂ A CHIA HẾT CHO 7 THÌ X CŨNG PHẢI CHIA HẾT CHO 7 => X THUỘC 7K

NGƯỢC LẠI NẾU ĐỂ A KHÔNG CHIA HẾT CHO 7 => X KHÁC 7K

1 tháng 2 2019

Sử dụng phương pháp ước - bội. Sau khi tìm đc x(VD: x thuộc {...}) Sau đó thì sử dụng cái phần chặn x đấy.(-20<x<-10) đó.

14 tháng 2 2020

Ta có : -20<x<-10 nên x € {-19;-18;-17;...;-10} + vì x chia hết cho 4 nên x € { -12;-16} mà x chia hết cho 6 nên x = -12 Vậy x=-12 Chúc bạn học tốt 😁

15 tháng 2 2020

2/ ta có : 20<x<50 nên x€{21;22;23;....;48;49} + x chia hết cho -9 nên x €{24;36;45} mà x chia hết cho 12 nên x €{24;36} Vậy x €{24;36}

25 tháng 8 2016

Do 280 chia hết cho x; 700 chia hết cho x; 420 chia hết cho x

=> x thuộc ƯC(280; 700; 420)

Mà ƯCLN(280; 700; 420) = 140

=> x thuộc Ư(140)

Mà 40 < x < 100

=> x = 70

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

15 tháng 11 2016

Vi 196 chia het cho n va 280 chia het cho n nen n la UC ( 196 ; 280)

Ta co : 196= 2^2 .7^2 280 = 2^3 .5.7

UCLN (196 ; 280 ) = 2^2 .7 =28

UC ( 196 ; 280) = { 1; 2;4;7;28;14}

Vi 10 <n < 20 nen n = 14

phan b giong nhu vay tu lam hahaha

15 tháng 11 2016

a) 196 \(⋮\)n => n \(\in\) Ư(196) (1)

280 \(⋮\)n => n \(\in\) Ư (280) (2)

Từ (1) và (2) => n \(\in\) ƯC(196;280)

196 = 2\(^2\) . 7\(^2\)

280 = 2\(^3\).5.7

UWCLN(196;280)= 2\(^2\).7=28

ƯC(196;280)=Ư(28)\(\in\)\(\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

Vì 10<n<20 => n = 14

b,105 \(⋮\)n=>n\(\in\)Ư(105) (1)

176\(⋮\)n=>n\(\in\)Ư(176) (2)

385\(⋮\)n =>n \(\in\)Ư(385) (3)

Từ (1);(2) và (3) => n \(\in\)ƯC(105;176;385)

105=3.5.7

176=2\(^4\).11

385=5.7.11

UCLN(105;176;385)=5.7=35

ƯC(105;176;385) = Ư(35)\(\in\)\(\left\{1;5;7;35\right\}\)

Vì n <10 => n = 35

 

22 tháng 3 2020

1. x = -12

2. x = 36

22 tháng 3 2020

1 x=-12

2 x=36