K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

a) C1: 118 = 11 x 11 x 11 x......x11(8 thừa số 11) mà 11 x 11 x 11 =.11 x 11 = ....1 x 11 = ....1..Vì các số tận cùng là 1 nhân với nhau đều tận cùng là 1.  Do đó : 118 có tận cùng là 1 

    C2 : Ta có :  118 = 11 x 11 x 11 x......x11(8 thừa số 11) mà 11 . 11 . 11 =....1

Vì 8 : 3 = 2 (dư 2) nên : 118 = 2 nhóm tận cung là 1 và dư hai thừa số 11

                                       118 = ...1 x 11 x 11     

                                             = ...1

b) 128 = 12 x 12 x 12 x......x12(8 thừa số 12) mà 12 . 12 . 12 =....8

Vì 8 : 3 = 2 (dư 2) nên : 118 = 2 nhóm tận cung là 8 và dư hai thừa số 12

                                       128 = ...8 x 12 x 12

                                             = ...2

c)C1: 168 = 16 x 16 x 16 x......x16(8 thừa số 16) mà 16 x 16 x 16 =.16 x 16 = ....6 x 16 = ....6.Vì các số tận cùng là 6 nhân với nhau đều tận cùng là 6 . Do đó : 168 có tận cùng là 6 

C2 : 168 = 16 x 16 x 16 x......x16(8 thừa số 16) mà 16 . 16 . 16 =....6

Vì 8 : 3 = 2 (dư 2) nên : 168 = 2 nhóm tận cung là 1 và dư hai thừa số 16

                                       168 = ...6 x 16 x 16     

                                             = ...

5 tháng 6 2017

Ta thấy:Các số có tận cùng là 0;1;5;6 khi nâng lên bất kì lũy thừa bậc nào đều có tận cùng là chính nó.

=>a)=...5

b)=...0.

c=...6

d=...1.

e)9^18=(9^2)^9=81^9=...1

2 tháng 9 2023

Bài 2 :

a) \(2^a+154=5^b\left(a;b\inℕ\right)\)

-Ta thấy,chữ số tận cùng của \(5^b\) luôn luôn là chữ số \(5\)

\(\Rightarrow2^a+154\) có chữ số tận cùng là \(5\)

\(\Rightarrow2^a\) có chữ số tận cùng là \(1\) (Vô lý, vì lũy thừa của 2 là số chẵn)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

b) \(10^a+168=b^2\left(a;b\inℕ\right)\)

Ta thấy \(10^a\) có chữ số tận cùng là số \(0\)

\(\Rightarrow10^a+168\) có chữ số tận cùng là số \(8\)

mà \(b^2\) là số chính phương (không có chữ số tận cùng là \(8\))

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\varnothing\)

2 tháng 9 2023

Bài 3 :

a) \(M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\left(với.k.chẵn\right)\)

Ta thấy :

\(5^k;1995^k\) có chữ số tận cùng là \(5\) (vì 2 số này có tận cùng là \(5\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k\) có chữ số tận cùng là \(0\)

mà \(1996^k\) có chữ số tận cùng là \(6\) (ví số này có tận cùng là số \(6\))

\(\Rightarrow5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là chữ số \(6\)

mà \(19^k\left(k.chẵn\right)\) có chữ số tận cùng là số \(1\)

\(\Rightarrow M=19^k+5^k+1995^k+1996^k\) có chữ số tận cùng là số \(7\)

\(\Rightarrow M\) không thể là số chính phương.

b) \(N=2004^{2004k}+2003\)

Ta thấy :

\(2004k=4.501k⋮4\)

mà \(2004\) có chữ số tận cùng là \(4\)

\(\Rightarrow2004^{2004k}\) có chữ số tận cùng là \(6\)

\(\Rightarrow N=2004^{2004k}+2003\) có chữ số tận cùng là \(9\)

\(\Rightarrow N\) có thể là số chính phương (nên câu này bạn xem lại đề bài)

19 tháng 7 2021

cộng mỗi hàng đơn vị thôi là ra

19 tháng 7 2021

 A = 2046

20 tháng 6 2018

4 mũ chẵn có tận cùng bằng 6
nen 2014
2014có tận cùng bằng 6

3 tháng 7 2019

Ta có:

a) 203874 = (2032)437 = (...9)437 = .....9

b) 1682018 = 1682016. 1682 = (1684)504 . (...4) = (...6)504 . (...4) = (...6) . (....4) = .....4

c) 99932019 - 44472017 = 99932018 . 9993 - 44472016 . 4447 = (99932)1009 . 3 - (44472)1008 . 4447 = (....9)1009 . 3 - (....9)1008 . 4447 = ...9 . 3 - ....9 . 7 = ....7 - .....3 = ....4

d) 321985 + 141990 = 321984 . 32 + (142)995 = (324)496 . 32 + (....6)995 = (....6)496 . 32 + (....6) = (....6) . 32 + (....6) = .....2 + ...6 ....8

\(a;203^{874}=\left(203^4\right)^{218}\times203^2=...1\times...9=...9\)

\(b;168^{2018}=\left(168^4\right)^{504}\times168^2=...6\times...4=...4\)

\(c;9993^{2019}-4447^{2017}=\left(9993^4\right)^{504}\times9993^3-\left(4447^4\right)^{504}\times4447\)

\(=...1\times...7-...1\times...7=...0\)

\(d;32^{1985}+14^{1990}=\left(32^4\right)^{496}\times32+\left(14^2\right)^{995}\)

\(=...6\times32+...6=...2+...6=...8\)

2 tháng 2 2019

a, vì \(1978\equiv8\)( mod 10 ) \(\Rightarrow1978^4\equiv6\) ( mod 10 )

mặt khác : \(1978^{4k}\equiv6\) ( mod 10 )

Vậy chữ số tận cùng của C là 6

b. vì \(C\equiv6\) ( mod 10 ) nên \(C^{20}\equiv76\)( mod 100 ) \(\Rightarrow C^{20m}\equiv76\)( mod 100 )

mặt khác : \(1986\equiv6\)( mod 20 ) \(\Rightarrow1986^8\equiv16\)( mod 20 )

do đó : \(1986^8=20k+16\); với k thuộc N

\(\Rightarrow C=1978^{20k+16}=1978^{16}.\left(1978^{20}\right)^k\equiv1978^{16}.76\) ( mod 100 )

lại có : \(1978\equiv-22\)( mod 100 ) \(\Rightarrow1978^4\equiv56\)( mod 100 )

\(\Rightarrow\left(1978^4\right)^4\equiv56^4\) ( mod 100 ) hay \(1978^{16}\equiv96\)( mod 100 )

từ đó ta có : \(C\equiv96.76\)( mod 100 ) \(\Rightarrow C\equiv76\)( mod 100 )

vậy C có hai chữ số tận cùng là 76

16 tháng 4 2020

sai rồi phải là 96 chứ 96*76:R100= 96 mà

26 tháng 6 2017

câu a: số tận cùng là 1

câu b: số tận cùng là 2