K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

A B C D E F M N 1 1 1 2 1 2 1) Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = BC}\\\text{AD // BC}\end{matrix}\right.\)

Vì AD // BC ⇒ \(\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\)(so le trong)

Vì AE ⊥ BD ⇒ \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}=90^0\)

Vì CF ⊥ BD ⇒ \(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}=90^0\)

\(\widehat{E_1}=\widehat{F_1}=90^0\)

Xét ΔADE và ΔCBF có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{E_1}=\widehat{F_1}\\AD=BC\\\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔADE = ΔCBF (ch.gn)

⇒ AE = CF (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b,

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AE ⊥ BD }\\\text{CF ⊥ BD}\end{matrix}\right.\)⇒ AE // CF

Xét tứ giác AECF có \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AE = CF}\\\text{AE // CF}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác AECF là hình bình hành (đpcm)

c, Vì AE // CF ⇒ AM // CN

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành ⇒ AB//CD ⇒ AN // CM

Xét tứ giác ANCM có \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AM // CN}\\\text{AN // CM}\end{matrix}\right.\)

⇒ Tứ giác ANCM là hình bình hành

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành có O là trung điểm của BD

⇒ O là trung điểm của AC

Vì tứ giác ANCM là hình bình hành có O là trung điểm của AC

⇒ O là trung điểm của MN

⇒ M đối xứng với N qua O (đpcm)

- Đúng thì tick

- Sai thì comment bên dưới nha

eoeoeoeohehebanhhahahihihiu

22 tháng 10 2018

Thanks bro :v Cô em vẫn chưa trả bài kiểm tra nhưng cũng cảm ơn vì đã giúp ạ <3

1: Xét tứ giác AECF có 

O là trung điểm của AC
O là trung điểm của FE

Do đó: AECF là hình bình hành

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2023

Lời giải:

a. Vì $ABCD$ là hình bình hành nên $AB=CD$

$\Rightarrow \frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}CD$
$\Rightarrow AF=CE(1)$

Mặt khác: $AB\parallel CD\Rightarrow AF\parallel CE(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow AECF$ là hình bình hành.

b. 

B, E,F thẳng hàng??? Bạn xem lại đề.

17 tháng 9 2020

a) ABCD là hình bình hành => AD=BC, AD//BC

--->Dễ dàng có được \(\Delta AED=\Delta CFB\left(c.g.c\right)\Rightarrow AE=CF\)

Mà AE//CF (cùng vuông góc BD) => AECF là hình bình hành.

b) AHDK không thể là hình bình hành nha --> phải là AHCK

Chứng minh: AH//CK (cùng vuông góc BD)

CH//AK (vì ABCD là hình bình hành)

=> AHCK là hình bình hành

31 tháng 10 2020

A N B F C M D E O

a) Ta có : tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC (1)

và O là trung điểm của BD

\(\Rightarrow OB=OD\)

mà \(DE=BF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow OB-BF=OD-DE\)

\(\Rightarrow OF=OE\)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của EF (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)tứ giác AECF là hinh bình hành

b) Ta có : tứ giác AECF là hinh bình hành (cma)

\(\Rightarrow AE//CF\)

\(\Rightarrow AM//CN\left(3\right)\)

Ta có : tứ giác ABCD là hinh bình hành (gt)

\(\Rightarrow AB//CD\)

\(\Rightarrow AN//CM\left(4\right)\)

TỪ (3) và (4) \(\Rightarrow\)tứ giác ANCM là hình bình hành 

\(\Rightarrow AM=CN\)

c) Ta có : tứ giác ANMC là hinh bình hành (cmb)

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của NM

và O là trung điểm của AC

mà O là trung điểm của BD

\(\Rightarrow\)AC , NM , DB cùng đi qua 1 điểm

a: Xét ΔAED vuông tại E và ΔCFB vuông tại F có

AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)

Do đó: ΔAED=ΔCFB

Suy ra AE=CF: ED=FB

Xét tứ giác AECF có 

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

b: Xét ΔKBF vuông tại F và ΔIDE vuông tại E có

FB=ED

\(\widehat{KBF}=\widehat{IDE}\)

Do đó: ΔKBF=ΔIDE

Suy ra: KB=ID

Xét tứ giác KBID có 

KB//ID

KB=ID

Do đó: KBID là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo KI và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường