hấp thụ hoàn toàn v lít co2 dktcvào dung dịch ca(oh)2 thu được 10 g kết tủa. lọc bỏ kết tủa nung phần dung dịch còn lại thu thêm 5 gam kết tủa nữa .tìm v
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Ta thấy sau khi đun nóng dung dịch thì tạo thêm kết tủa => trong dung dịch có muối HCO3-
- Các phản ứng xảy ra:
=> nCO2 = nCaCO3 (1) + 2nCa(HCO3)2 = nCaCO3 (1) + 2nCaCO3 (3) = 15/100 + 2. 5/100 = 0,25 mol
=> VCO2 = 0,25.22,4 = 5,6 lít
Ta có: nBaCO3 = 0,1 (mol)
nBaSO4 = 0,1 (mol)
- TH1: Pư chỉ tạo muối trung hòa và Ba(OH)2 dư.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
_______________0,1_____0,1 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
⇒ nCO2 = 0,1 (mol) ⇒ VCO2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)
- TH2: Pư tạo cả 2 muối.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
______________0,1_____0,1 (mol)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
____________0,2_______0,1 (mol)
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2CO_2+2H_2O\)
___0,1___________________0,1 (mol)
⇒ nCO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)
⇒ VCO2 = 0,3.24,79 = 7,437 (l)
Đáp án B
Gọi x là số mol CO2 (tương đương V lít).
Lúc cho V lít CO2 thu được x mol kết tủa CaCO3.
Cho cho V+3,36 lít CO2 vào thì chỉ thu được 2/3 lượng kết tủa tức 2x/3 mol CaCO3.
Vậy lượng 0,15 mol CO2 thêm vào đã tạo thêm một lượng kết tủa và hòa tan lượng kết tủa đó và hòa tan thêm x/3 mol kết tủa nữa
Ca(OH)2+Co2->CaCO3+H2O(1)
Ca(OH)2+2Co2->Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2->CaCO3+CO2+H2O
\(\left(1\right)=>nCO2=nCaCO3=\dfrac{550}{100}=5,5mol\)
\(=>nCO2=5,5+2.\dfrac{100}{100}=7,5mol\)
\(=>VCO2=168l\)
Đáp án C
Dung dịch sau phản ứng khi đun nóng có tạo thêm kết tủa => có tạo ra HCO3-
nCa(OH)2 = 0,1 mol ; nCaCO3 = 6: 100 = 0,06 mol
Bảo toàn Ca: nCa(OH)2 = nCaCO3 + nCa(HCO3)2 => nCa(HCO3)2 = 0,1 – 0,06 = 0,04 mol
=> Bảo toàn C: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,06 + 0,04.2 = 0,14 mol
=> VCO2 = 3,136 lít
Đáp án A
Gọi công thức TB của hai muối cacbonat là: M ¯ C O 3
M ¯ C O 3 → t 0 M O + C O 2 ( 1 )
Chất rắn Y ( M ¯ C O 3 ; M ¯ O )
n C O 2 ( 1 ) = 3 , 36 22 , 4 = 0 , 15 m o l
Y tác dụng với dung dịch HCl dư
M ¯ C O 3 + 2 H C l → t 0 M ¯ C l 2 + C O 2 + H 2 O ( 2 ) M ¯ O + H C l → t 0 M ¯ C l 2 + H 2 O ( 3 ) C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a C O 3 + H 2 O ( 4 ) 2 C O 2 + B a ( O H ) 2 → B a ( H C O 3 ) 2 ( 5 ) B a ( H C O 3 ) 2 → t 0 B a C O 3 + C O 2 + H 2 O ( 6 ) n B a C O 3 ( 4 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l n B a C O 3 ( 6 ) = 9 , 85 197 = 0 , 05 m o l
Theo PT (4,5,6): n C O 2 ( 3 ) = 0 , 15 m o l
Theo PT (1,2):
n M ¯ C O 3 = n C O 2 ( 2 ) + n C O 2 ( 1 ) = 0 , 15 + 0 , 15 = 0 , 3 m o l
Muối khan là: M ¯ C l 2
M ¯ C O 3 → M ¯ C l 2 M ¯ + 60 M ¯ + 71
0,3 mol muối cacbonat pư tạo 0,3 mol muối clorua tăng 3,3(g).
Khối lượng muối cacbonat ban đầu là: 38.15-3,3= 34,85(g)
Giá trị của m = 34,85(g)
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)
Cho dd NaOH dư vào vẫn thu được kết tủa `->` trong dd có \(Ba\left(HCO_3\right)_2\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right)\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,02 0,01 ( mol )
\(Ba\left(HCO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow BaCO_3\downarrow+Na_2CO_3+2H_2O\)
0,01 0,01 ( mol )
\(n_{CO_2}=0,05+0,02=0,07\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0,07.22,4=1,568\left(l\right)\)