K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2022

a: \(AD\cdot AB=AH^2\)

AE*AC=AH^2

Do đó: AD*AB=AE*AC

=>AD/AC=AE/AB

=>ΔADE đồng dạng với ΔACB

=>góc ADE=góc ACB

=>góc BDE+góc C=180 độ

=>BDEC là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác ADHE có góc ADH+góc AEH=180 độ

nên ADHE là tứ giác nội tiếp

=>góc DEH=góc DAH=góc DHB

Xét ΔSDH và ΔSHE có

góc S chung

góc SHD=góc SEH

Do đó: ΔSDH đồng dạng với ΔSHE

=>SD/SH=SH/SE
hay SH^2=SD*SE

Xét ΔSDB và ΔSCE có

góc SDB=góc SCE

góc S chung

Do đó; ΔSDB đồng dạng với ΔSCE

=>SD/SC=SB/SE
=>SD*SE=SB*SC=SH^2

c: Kẻ ST là tiếp tuyến thứ hai tới (O). SO cắt (O) tại K,L

Vì SH,ST là hai tiếp tuyến nên SH=ST

=>SO là trung trực của HT

mà TH vuông góc với TA

nên SO//TA

=>STMD là tứ giác nội tiếp

=>góc TMN=góc TDE=180 độ-góc TAN

=>ATMN là tứ giác nội tiếp

mà TA//MN

nên ATMN là hình thang cân

CM tương tự, ta được ATKL là hình thang cân

=>ΔTMK=ΔANL

=>KM=LN

=>OM=ON

=>AMHN là hình bình hành

=>HN//AM

=> góc CHQ=góc ABC.

Vì BDEC là tứ giác nội tiếp nên góc CHQ=góc AED

=>Tứ giác HQEC nội tiếp=>góc HQC=góc HEC=90 độ=> CQ vuông góc HN và AM

CM tương tự, ta được BP là đường cao của ΔABC

=>BP,CQ,AH đồng quy

29 tháng 6 2021

a) Vì ADME nội tiếp \(\Rightarrow\angle ADI=\angle IME\)

Xét \(\Delta IAD\) và \(\Delta IEM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle AID=\angle EIM\\\angle ADI=\angle IME\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta IAD\sim\Delta IEM\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{IA}{IE}=\dfrac{ID}{IM}\Rightarrow IA.IM=ID.IE\)

ABMC nội tiếp \(\Rightarrow\angle MCB=\angle MAB=\dfrac{1}{2}\angle BAC\)

Ta có: \(\angle MCI=\angle MCB+\angle ICB=\dfrac{1}{2}\angle BAC+\dfrac{1}{2}\angle ACB\)

\(=\angle IAC+\angle ICA=\angle MIC\)

\(\Rightarrow\Delta MIC\) cân tại M \(\Rightarrow MI=MC\)

b) Kẻ \(OF\bot MC\Rightarrow F\) là trung điểm MC (\(\Delta OMC\) cân tại O)

\(\Rightarrow OF\) là phân giác \(\angle MOC\)

\(\Rightarrow\angle MOF=\dfrac{1}{2}\angle MOC=\dfrac{1}{2}.2\angle MAC=\angle MAC\)

\(\Rightarrow sinMOF=sinMAC\)

Ta có: \(MC=2MF=2.\dfrac{MF}{MO}.MO=2.sinMOF.R=2RsinMAC\)

 

 

4 tháng 2 2016

minh chua hok toi lop 7

4 tháng 2 2016

chu vi là :

13*12=260

a: Xét ΔHFB vuông tại F và ΔHEC vuông tại E có

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔHFB~ΔHEC

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

\(\widehat{EAB}\) chung

Do đó: ΔAEB~ΔAFC
=>\(\dfrac{AE}{AF}=\dfrac{AB}{AC}\)

=>\(AE\cdot AC=AB\cdot AF\)

NV
7 tháng 7 2021

Kẻ đường cao BH (H thuộc AC)

Do góc A nhọn \(\Rightarrow\) H nằm giữa A và C

Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BH.AC\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}bc=\dfrac{1}{2}BH.b\)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{4c}{5}\)

Áp dụng Pitago cho tam giác vuông ABH:

\(AH^2=AB^2-BH^2=c^2-\left(\dfrac{4c}{5}\right)^2=\dfrac{9c^2}{25}\Rightarrow AH=\dfrac{3c}{5}\)

\(\Rightarrow CH=AC-AH=b-\dfrac{3c}{5}\)

Pitago tam giác vuông BCH:

\(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{\left(\dfrac{4c}{5}\right)^2+\left(b-\dfrac{3c}{5}\right)^2}=\sqrt{b^2-\dfrac{6}{5}bc+c^2}\)

NV
7 tháng 7 2021

undefined