K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2022

Chọn B

Câu 1.Nếu a vuông góc với c và b vuông góc với c thì:

A. a vuông góc với b   B. a song song với b    C. a cắt b    D. a trùng b

Câu 2. Nếu a // c và b // c thì:

A. a vuông góc với b   B. a song song với b    C. a cắt b    D. a trùng b

Câu 3 Cho đường thẳng MN cắt đoạn thẳng AB tại I.Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu;

A. MN vuông góc AB   B.I là trung diểm của đoạn thẳng AB   C. AB là trung trực của MN   D. MN vuông góc AB  và I là trung điểm của AB ( hình như vại )

 

27 tháng 10 2019

câu 1:B

câu 2:B

câu 3:D

MÌNH CÓ THỂ KẾT BẠN VỚI CẬU ĐC KO

1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại Ia.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MNb. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPEc.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PEd.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng )a.Để vẽ đường trung...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác PMN có góc P bằng 80 độ , PM=PN. Phân giác của góc P cắt MN tại I

a.Tính góc PMN , Góc PNM . Chứng minh PI là trung trực của MN

b. Gọi d là trung trực của PM , d cắt MN tại E . Tính góc MPE

c.Trên tia PE lấy điểm F sao cho PF=NE . Chứng minh MF=PE

d.Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh góc KMF= góc IPE

2.( Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng compa và thước thẳng )

a.Để vẽ đường trung trực của đoạn thằng AB như sau : 

- LẦn lượt lấy A, B làm tâm và vẽ các đường tròn bán kính r ( r>AB/2) , hai đường tròn cắt nhau tại I , K

-Đường thẳng IK cắt AB tại H chính là đường trung trực của AB

b.Chứng minh IK là đường trung trực của AB

3.Cho tam giác ABC . Đường trung trực a của đoạn BC và đường trung trực b của đoạn AC cắt nhau tại O

a.Chứng minh OA=OB=OC

CÁC BẠN GIẢI GIÚP MÌNH NHÉ . MÌNH CẦN GẤP . CẢM ƠN . GIẢI ĐƯỢC CÂU NÀO THÌ GIẢI NHA . THANKS 

 

b. Gọi M là trung điểm của đoạn AB . Chứng minh OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

0
1/) Khoanh tròn vào câu em chọn Cho đường thẳng MN cắt đoạn thăng AB tại I. Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:a)MN \(\perp\)AB                                                             c) AB  vuông góc và I là trung điểm của MN . b)I là tung  điểm của đoạn thẳng AB.                     d)d/ MN  vuông góc AB và I là trung điểm của AB2/ Khoanh tròn vào phát biểu saiCho ba điểm M, N, P không thẳng...
Đọc tiếp

1/) Khoanh tròn vào câu em chọn 

Cho đường thẳng MN cắt đoạn thăng AB tại I. Đường thẳng MN là trung trực của đoạn thẳng AB nếu:

a)MN \(\perp\)AB                                                             c) AB  vuông góc và I là trung điểm của MN . 

b)I là tung  điểm của đoạn thẳng AB.                     d)d/ MN  vuông góc AB và I là trung điểm của AB

2/ Khoanh tròn vào phát biểu sai
Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. 
a/ Có duy nhất một đường thẳng qua M và song song với đường thẳng NP.
b/ Có duy nhất một đường thẳng qua M và vuông góc với đường thẳng NP.
c/ Cả hai câu đều sai.
d/ Cả hai câu đều đúng.
3/ Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành bao nhiêu cặp góc đối đỉnh? 
(Không kể các góc bẹt). 
A/ 3 B/ 6 C/ 9 D/12

4/Điền đúng (Đ) hay sai (S) vào sau mỗi khẳng định sau:
a/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc trong cùng phía bằng nhau.
b/ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì trong các góc tạo thành có hai góc so le trong bằng nhau.
c/ Hai đường thẳng vuông góc tạo thành bốn góc vuông.
d/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

Mn lm nhanh giúp mik

 

0
16 tháng 7 2020

A A A B B B C C C D D D E E E N N N O O O I I I H H H M M M

a) Xét \(\Delta_vMDB\) và \(\Delta_vNEC\) có :

BD = CE(đầu đề ghi BD = BE là sai rồi nhá)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A)

=> \(\Delta_vMDB=\Delta_vNEC\)(cgv - gn)

=> DM = EN(hai cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta_vMDI\) và \(\Delta_vNEI\)có :

DM = EN(theo câu a)

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}\)(đối đỉnh)

=> \(\Delta_vMDI=\Delta_vNEI\left(cgv-gn\right)\)

=> IM = IN(hai cạnh tương ứng)

=> BC cắt MN tại I

=> I là tđ của MN

c) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC

Xét \(\Delta_vAHB\) và \(\Delta_vAHC\)có :

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

AH chung

=> \(\Delta_vAHB=\Delta_vAHC\left(ch-cgv\right)\)

=> \(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)

Gọi O là giao điểm của AH với đường thẳng vuông góc với MN kẻ từ I 

Xét tam giác OAB và tam giác OAC có :

OA chung

AB = AC(tam giác ABC cân tại A)

góc B = góc C(tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác OAB = tam giác OAC(c.g.c)

=> góc OBC = góc OCA (1)

Xét tam giác vuông OIM và tam giác vuông OIN có :

OI chung

IM = IN(theo câu b)

=> tam giác vuông OIM = tam giác vuông OIN(hai cạnh góc vuông)

=> OM = ON(hai cạnh tương ứng)

Xét tam giác OBM và tam giác OCN có :

OM = ON(cmt)

OB = OC(tam giác OAB = tam giác OAC)

BM = CN(tam giác MDB = tam giác NEC)

=> tam giác OBM = tam giác OCN(c.c.c)

=> góc OBM = góc OCM  (2)

Từ (1) và (2) => góc OCA = góc OCN = 90 độ , do đó \(OC\perp AC\)

Vậy điểm O cố định

Câu a, DM = EN chứ k phải DM = ED

16 tháng 7 2020

AB=AC mà

1 tháng 8 2017

a) Ta có MN vuông góc với AB ( do MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB theo giả thuyết nên suy ra)
   và đường thẳng m cũng vuông góc với đoạn thẳng AB ( theo giả thiết)
nên từ đó ta suy ra MN//m (đpcm)
b) Từ MN//m ta suy ra MIC=ICB (hai góc so le trong)
                             mà ICB= 60 độ => MIC=60 độ 
c) Ta có HIB= HIN+NIB
    Mặt khác HIN=MIC=60 độ ( so le  trong)
       và NIB=90 độ (gt) 
  suy ra HIB= 60+90=150 độ
d) Vì theo giả thiết ta có đường thẳng a đi qua C và song song với MN và điểm C lại nằm trên cùng một đường thẳng m với điểm B mà đường thẳng m lại song song với đường thẳng MN nên suy ra đường thẳng a trùng với đường thẳng m và đi qua B