tại sao máy bay hạ cánh và cất cánh ngược chiều gió
Vật Lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.
Tham khảo
Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Hành động nuốt hoặc ngáp khiến vòi eustache mở rộng ra, cho phép không khí đi vào tai giữa nhiều hơn, cân bằng lại áp suất.
Vì máy bay là một phương tiện trên không có độ dài lớnMỗi khi đáp cách phải cần đường băng dài để có thể đáp một cách an toàn .
Theo mik là vậy^^
Đổi : 1 giờ 25 phút chiều = 13 giờ 25 phút
Máy bay đã bay hết :
13 giờ 25 phút - 11 giờ 35 phút = 1 giờ 50 phút
Đ/s : 1 giờ 50 phút
~ Ủng hộ nhé
Thời gian máy bay đến Luân Đôn theo giờ VN là:
7+12 = 19h
Lúc đó ở Luân Đôn là: 19-7 = 12h
⇒ Máy bay hạ cánh vào 12h ngày 14/9/2021
Để tính giờ và ngày máy bay hạ cánh tại London, chúng ta cần biết thời gian ở London và thời gian bay của máy bay.
Thời gian bay của máy bay là 12 giờ. Múi giờ của Hà Nội là GMT+7, nghĩa là so với giờ Greenwich (GMT), Hà Nội muộn hơn 7 giờ.
Vì vậy, thời gian cất cánh của máy bay ở Hà Nội là 2 giờ sáng ngày 8/3/2020 theo giờ địa phương, tương đương với 7 giờ đêm cùng ngày theo giờ GMT. Múi giờ của London là GMT, nghĩa là không có sự chênh lệch giờ so với giờ Greenwich. Vì vậy, để tính thời gian hạ cánh của máy bay ở London, chúng ta chỉ cần cộng thời gian bay của máy bay vào thời gian cất cánh ở Hà Nội theo giờ GMT.
Vậy thời gian hạ cánh của máy bay ở London là 7 giờ sáng ngày 8/3/2020 theo giờ GMT + 12 giờ bay = 7 giờ tối cùng ngày theo giờ GMT.
Bay ngược chiều gió có thể rút ngắn được khoảng cách chạy trên đường băng khi cất cánh hoặc hạ cánh. Máy bay chỉ cất cánh khi nào lực nâng do cánh máy bay sinh ra lớn hơn trọng lượng máy bay thì máy bay mới có thể rời khỏi mặt đất. Tốc độ này càng lớn, lực nâng sẽ càng lớn.
Hạ cánh ngược gió sẽ có thể mượn sức cản của gió để giảm tốc độ máy bay khiến máy bay sau khi tiếp đất có khoảng cách chạy trên đường băng ngắn hơn. An toàn hơn vì tốc độ máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh đều tương đối chậm, tính ổn định tương đối kém, nếu lúc đó gặp phải cơn gió mạnh thổi ngang thì có thể bị đổ, gây ra sự cố. Bởi thế khi thiết kế đường băng, người ta cũng phải tính đến hướng gió.
Khi máy bay hạ cánh, chúng ta mong muốn tốc độ vốn có của nó giảm xuống nhanh chóng. Hạ cánh ngược chiều gió thì có thể lợi dụng sức cản của gió để giảm thấp tốc độ của máy bay, làm cho khoảng cách trượt (theo quán tính) của nó trên đường băng ngắn bớt khi hạ cánh.
Thêm nữa, tốc độ của máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh đều tương đối chậm, tính ổn định tương đối kém, nếu lúc bấy giờ gặp phải sức gió tạt sườn mạnh mẽ đẩy tới thì có thể bị thổi lật nhào, gây ra sự cố máy bay. Vì vậy những người lái máy bay đều rất kỵ gió tạt sườn, thích cất và hạ cánh ngược chiều gió, vừa rút ngắn khoảng cách trượt chạy, lại tương đối an toàn.Chính vì những lẽ đó mà hướng của đường băng trên sân bay không phải xác định tùy tiện. Nó được lựa chọn theo hướng gió của nơi đó.