![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chiều nay mik mới thi Địa ak !!!
Xe đạp khi bơm căng , nếu để ngoài trời nắng sẽ xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiệt mà chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên phần khí bên tron sẽ nở to. Khi chất khí đang co dãn mà có vật cản sẽ gây ra một lực rất lớn dẫn đến nổ lốp.
vì khi nắng thì nhiệt độ sẽ tăng nên không khí trong lốp xe giản nở làm hỏng lốp xe nếu bơm căng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nhiệt độ bên ngoài của máy bay ở độ cao 10 000m và khi hạ cánh chênh lệch nhau:
27 - (-48) = 27 + 48 = 75 (oC)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thời gian máy bay bay là :
2150 : 860 = 2,5 (giờ)
Đổi:8 giờ 45 phút = 8,75 giờ
Thời điểm máy bay đến B là:
8,75 + 2,5 = 11,25 (giờ)
Thời gian máy bay bay từ A đến B là :
\(2150:860=\frac{5}{2}\) (giờ) = 2 giờ 30 phút
Thời điểm máy bay đến B là :
\(\text{8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 11 giờ 15 phút}\)
Bay ngược chiều gió có thể rút ngắn được khoảng cách chạy trên đường băng khi cất cánh hoặc hạ cánh. Máy bay chỉ cất cánh khi nào lực nâng do cánh máy bay sinh ra lớn hơn trọng lượng máy bay thì máy bay mới có thể rời khỏi mặt đất. Tốc độ này càng lớn, lực nâng sẽ càng lớn.
Hạ cánh ngược gió sẽ có thể mượn sức cản của gió để giảm tốc độ máy bay khiến máy bay sau khi tiếp đất có khoảng cách chạy trên đường băng ngắn hơn. An toàn hơn vì tốc độ máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh đều tương đối chậm, tính ổn định tương đối kém, nếu lúc đó gặp phải cơn gió mạnh thổi ngang thì có thể bị đổ, gây ra sự cố. Bởi thế khi thiết kế đường băng, người ta cũng phải tính đến hướng gió.
Khi máy bay hạ cánh, chúng ta mong muốn tốc độ vốn có của nó giảm xuống nhanh chóng. Hạ cánh ngược chiều gió thì có thể lợi dụng sức cản của gió để giảm thấp tốc độ của máy bay, làm cho khoảng cách trượt (theo quán tính) của nó trên đường băng ngắn bớt khi hạ cánh.
Thêm nữa, tốc độ của máy bay khi cất cánh hoặc hạ cánh đều tương đối chậm, tính ổn định tương đối kém, nếu lúc bấy giờ gặp phải sức gió tạt sườn mạnh mẽ đẩy tới thì có thể bị thổi lật nhào, gây ra sự cố máy bay. Vì vậy những người lái máy bay đều rất kỵ gió tạt sườn, thích cất và hạ cánh ngược chiều gió, vừa rút ngắn khoảng cách trượt chạy, lại tương đối an toàn.Chính vì những lẽ đó mà hướng của đường băng trên sân bay không phải xác định tùy tiện. Nó được lựa chọn theo hướng gió của nơi đó.