Trong ngôi đền nọ ở xứ Ấn Độ có ba vị thần : thần nói thật,thần nói dối và thần chập cheng có lúc nói thật có lúc nói dối. Có vị khách phương xa đến thăm ngôi đền. Ông ta hỏi vị thần bên trái "Ai ngồi cạnh ngài? ". Thần bên trái trả lời"Đó là thần nói thật".Tiếp theo ông ta hỏi vị thần ở giữa"ngài là thần gì? ''Ta là thần chập cheng ''.cuối cùng ông ta hỏi vị thần bên phải''Ai ngồi cạnh ngài?''vị thần bên phải trả lời ''Đó là thần nói dối''. Căn cứ vào các mẩu đối thoại trên,bạn hãy cho biết ai lá thần nói thật,ai là thần nói dối,ai là thần chập cheng?''.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bên trái là thần chặp cheng, bên phải là thần nói thật, ở giữa là thần nói dối
phải ko bạn
do thần nói thật luôn nói thật nên thân bên trái ko thể là thần nói thật
thần ở giữa cx ko phải thần nói thật vì ông ta nhận là chập cheng
như vậy thần bên phải là thần nói thật
thần nói thật nói thần ở giữa là thần nói dối
vậy thần bên trái là chập cheng
kết luận:
thần nói thật:bên phải
thần nói dối:ở giữa
thần chập cheng:bên trái
chắc 100%.t mik nha
Lời giải : Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.
Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.
Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.
Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN
Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?
Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !
Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :
1. Hỏi thần X :
- Ngài là ai ?
Có 3 khả năng trả lời sau :
- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)
- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT
- Ta là thần DT => X là KN
2. Hỏi thần X :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
Cũng có 3 khả năng trả lời sau :
- Đó là thần TT => thần X khác thần TT
- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.
Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?
Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.
Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?
Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :
Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !
Sau đây là một phương án của tôi.
Hỏi thần A :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Hỏi thần B :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời
bên trái là thần khôn ngoan , giữa là thần đối trá , bên phải là thần thật thà .kick cho mình nhé
Tham khảo
Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.
Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói: Tôi là thần khôn ngoan
=) Thần ngồi bên phải là thần thật thà =) Thần ở giữa là thần dối trá (theo lời thần thật thà).
=) Thần ở bên trái là thần khôn ngoan.
Tham Khảo
Bài 1:
Nếu bên trái là thần Thật thà thì:
TH1: Thần thật thà sẽ luôn nói đúng nên ông sẽ không trả lời người ngồi bên cạnh ông là thần Thật thà. -
1H2: Nếu Thần thật thà ngồi giữa thì ông sẽ trả lời ta là thần Thật Thà.
Do cả trường hợp trên đều không xảy ra nên suy ra bên phải là thần Thật thà.
Vì Thần Thật Thà luôn nói thật nên ở giữa là thần Dối trá.
Vậy bên trái sẽ là thần khôn ngoan.
Gọi 3 vị thần theo thứ tự từ trái sang phải là : A, B, C.
Từ câu trả lời (1) => A không phải là thần TT.
Từ câu trả lời (2) => B không phải là thần TT.
Vậy C là thần TT. Theo (3) đ B là thần DT đ A là thần KN
Nhận xét : Cả 3 câu hỏi đều tập trung xác định thần B, phải chăng đó là cách hỏi “thông minh” của nhà hiền triết để tìm ra 3 vị thần ?
Câu trả lời không phải, mà là nhà hiền triết gặp may do 3 vị thần đã trả lời câu hỏi không “khôn ngoan” !
Nếu 3 vị thần trả lời “khôn ngoan” nhất mà vẫn đảm bảo tính chất của từng vị thần thì sau 3 câu hỏi, nhà hiền triết cũng không thể xác định được vị thần nào. Ta sẽ thấy rõ hơn qua phân tích sau về 2 cách hỏi của nhà hiền triết :
1. Hỏi thần X :
- Ngài là ai ?
Có 3 khả năng trả lời sau :
- Ta là thần TT => không xác định được X (Cách trả lời khôn nhất)
- Ta là thần KN => X là thần KN hoặc DT
- Ta là thần DT => X là KN
2. Hỏi thần X :
- Ai ngồi cạnh ngài ?
Cũng có 3 khả năng trả lời sau :
- Đó là thần TT => thần X khác thần TT
- Đó là thần KN => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
- Đó là thần DT => không xác định được X (cách trả lời khôn nhất)
Trong cả 2 cách hỏi của nhà hiền triết đều có cách trả lời khiến nhà hiền triết không có được một thông tin nào về ba vị thần thì làm sao mà xác định được các vị thần. Nếu gặp may (do sự trả lời ngờ nghệch) thì chỉ cần sau 2 câu hỏi nhà hiền triết cũng đủ để xác định 3 vị thần. Các bạn tự tìm xem trường hợp đó các câu trả lời của các vị thần là như thế nào nhé.
Bài toán cổ này thật là hay và dí dỏm, nhưng nếu các vị thần trả lời theo các phương án “khôn ngoan” nhất thì có cách nào để xác định được 3 vị thần sau 1 số ít nhất câu hỏi được không ?
Rõ ràng là không thể đặt câu hỏi như nhà hiền triết được.
Phải hỏi như thế nào để thu được nhiều thông tin nhất ?
Bây giờ ta đặt vấn đề như sau :
Mỗi lần hỏi chỉ được hỏi 1 vị thần và chính vị đó trả lời. Cần hỏi như thế nào để sau một số ít nhất câu hỏi ta xác định được các vị thần. Bài toán rõ ràng là không dễ chút nào, nhưng tôi tin rằng các bạn sẽ tìm ra nhiều phương án tối ưu đấy !
Sau đây là một phương án của tôi.
Hỏi thần A :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Hỏi thần B :
- Ngài là thần KN ?
- Nhận được câu trả lời.
Sau đó tôi chỉ cần hỏi thêm 1 hoặc 2 câu nữa là xác định được chính xác 3 vị thần. Như vậy số câu hỏi nhiều nhất là 4
Từ 2 câu trả lời đầu tiên, ta xác định được thần bên phải là thần TT, từ câu trả lời của thần TT, ta xác định được thần ngồi giữa là thần DT, vậy thần bên phải là thần KN. Một cách suy luận khá dễ hiểu, ta chỉ cần đặt ra trường hợp thần ở giữa hoặc thần bên phải là thần TT, ta sẽ thấy nó vô lí, từ đó có thể xác định đc các vị thần.
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.
-Thần thật thà chắc chắn không phải là người bên trái vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời là thần ở giữa là thần thật thà được-bởi vì ông luôn nói thật. Ông cũng không phải là người ngồi giữa vì nếu vậy thì ngài sẽ không trả lời mình là thần khôn ngoan-vì ông luôn nói thật. Vậy chắc chắn ông là người ngồi ở bên phải.
-Vì người bên phải là thần thật thà-luôn nói thật nên người ngồi giữa sẽ là thần dối trá theo câu trả lời của ông.
-Cuối cùng người ngồi bên trái là người còn lại-thần khôn ngoan.
Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.
Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.
Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan Þ Thần ngồi bên phải là thần thật thà Þ ở giữa là thần dối trá
=> ở bên trái là thần khôn ngoan.
Cả 3 câu hỏi của nhà toán học đều nhằm xác định 1 thông tin : Thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả có 3 câu trả lời khác nhau.
Ta thấy thần ngồi bên trái không phải là thần thật thà vì ngài nói người ngồi giữa là thần thật thà.
Thần ngồi giữa cũng không phải là thần thật thà vì ngài nói : Tôi là thần khôn ngoan ⇒ Thần ngồi bên phải là thần thật thà ⇒ ở giữa là thần dối trá
⇒ ở bên trái là thần khôn ngoan.
bên trái là thần chập cheng
ở giữa là thần nói dối
bên phải là thần nói thật
Nếu bên trái là thần nói Thật thì ông sẽ luôn nói đúng nên không trả lời bên cạnh ông là thần nói Thật. Nếu ông ngồi giữa là thần nói Thật thì ông sẽ trả lời là: - Ta là thần nói Thật. Vì cả 2 khả năng trên đều không xảy ra nên bên phải là thần nói Thật. Vì ông này luôn nói thật nên ở giữa là thần nói Dối. Từ đó suy ra bên trái là thần Chập cheng.